Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài đầu tiên của sách Địa Lý 6 là bài Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất trong chương I. Trái Đất bạn nhé!
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
Trái đất quay quanh trục từ đâu sang đâu?
Trái đất quay quanh trục một ngày mất bao nhiều giờ?
Tại sao hiện tượng ngày đêm lại lần lượt trên trái đất?
Cấu tạo lớp vỏ trái đất?
Cách tính giờ
Câu 1: Trình bày sự chuyển độngcủa Trái Đất quay quanh trục và nêu các hệ quả của nó.
Câu 2: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì? Trình bày thời gian bắt đầu và kết thúc của các mùa.
Câu 3: Nêu đặc điểm núi già và núi trẻ.
Câu 4: Vẽ hình cấu tạo bên trong Trái Đất.
Câu 5: Vẽ các hướng chính trên bản đồ.
Câu 6: Theo em, nhiệt độ là tác động của nội lực hay ngoại lực? Vì sao?
Câu 7: So sánh bình nguyên và cao nguyên.
Mình nghĩ là không giống nhưng cứ thử xem sao nhé biết đâu lại chúng
1)Sóng, thủy triều là gì?Nguyên nhân sinh ra sóng , thủy triều
2)Nêu các thành phần của thổ nhưỡng
3)Bài tập 1 sgk trang 63-64
4)Nêu vd về lợi ích và tác dụng của sông ngòi
Mình nghĩ chắc đề mình và đề bạn k giống nhau đâu vì khác trường khác cô giáo mà nhưng dù gì mình cũng giúp cậu
Nhớ tick cho mình nhé
1)Lớp vỏ TĐ chiếm 15% thể tích và 1 % khối lượng nha bạn chứ không phải 0,5%
2)Vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác:không khí nước, sinh vật...và nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loại người.
3)ở nửa câu Bắc
4)Có 6 lục địa và 5 đại dương
5)Á -Âu,Bắc Mĩ
6)Ô - xtrây -li-a,Nam Cực
7)Gồm 3 lớp
8)Mik không hiểu câu 8 hỏi gì???
9)Cũng không biết
II
....
Nội lưc :
Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển, hình thành các dãy núi, tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa…
Ngoại lực :
Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
Nói chung, xu hướng tác động của ngoại lức là làm cho các dạng địa hình bị biến đổi. Chúng phá vỡ, san bằng địa hình do nội lực tạo nên, đồng thời cũng tạo ra những dạng địa hình mới.
Bạn trả lời sai mất rồi mình so sánh với bài kiểm tra 15' được 10 cũng có câu hỏi này
Em tham khảo các đề ôn tập và kiểm tra của các khoá học LS và ĐL 6 theo các đường link trên OLM nhé.
- Môn Lịch sử:
https://olm.vn/chu-de/de-so-1-2283272351
https://olm.vn/chu-de/de-so-02-2284151384
- Môn Địa lí:
https://olm.vn/chu-de/trac-nghiem-7-diem-2282681920
https://olm.vn/chu-de/de-on-tap-cuoi-ki-1-de-so-2-2285749104
https://olm.vn/chu-de/de-kiem-tra-cuoi-hoc-ki-1-de-so-1-2266860418
Câu 1: Việc học tập tốt địa lí lớp 6 sẽ giúp các em có thể hiểu và nắm vững kiến thức về địa lý cơ bản như hệ địa lý, địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế các vùng, địa lý Việt Nam và thế giới. Điều này giúp các em có khả năng nhận biết và phân tích các hiện tượng địa lý xung quanh, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống hàng ngày và các bài toán thực tế.
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 0oo là kinh tuyến 180oo.
Câu 3: Ý nghĩa vị trí thứ 3 của trái đất theo thứ tự xa dần mặt trời là trái đất nằm trong vùng không gian có điều kiện sống lý tưởng, giúp duy trì sự tồn tại và phát triển của các loài sống. Vị trí này cũng ảnh hưởng đến khí hậu và môi trường sống trên trái đất.
Câu 4: Trên quả địa cầu, cứ cách 10o người ta vẽ 1 đường vĩ tuyến. Vì mỗi vòng tròn trên quả địa cầu có 360o, nên người ta vẽ được 36 đường vĩ tuyến.
Câu 5: Biểu đồ có tỉ lệ 1:1000000, tức là 1 cm trên bản đồ tương ứng với 1000000 cm trên thực địa. Khi chuyển đổi sang đơn vị mét, 1 cm trên bản đồ tương ứng với 10000 mét trên thực địa.