K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Lí thuyết:

Câu 1: Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho VD?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

Câu 4: Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 5: Bóng tối là gì? Bóng nửa tối là gì? Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở đâu? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 8: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng?

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy với gương phẳng?

Câu 10: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

II. Bài tập: ( Xem lại các bài tập trong sách bài tập Vật lí 7)

1. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng: Bảng đen; Ngọn nến đang cháy; Ngọn nến; Mặt trăng; Mặt trời và các ngôi sao; Ảnh của chúng ta trong gương.

2. a, Tại sao khi ngồi học bài ta phải để đèn bàn học ở phía ngược lại với tay cầm viết?

b, Trong một buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô to “đằng trước thẳng”. Bạn đội trưởng kiểm tra thẳng hàng bằng cách nào?

3. Vẽ tia tới SI đến một gương phẳng và tạo với gương một góc 400 . Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và xác định độ lớn của góc phản xạ? (Nêu cách vẽ)

4. Hai điểm N, M ở trước một gương phẳng. Hãy tìm cách vẽ tia tới và tia phản xạ của nó sao cho tia tới đi qua điểm M và tia phản xạ đi qua điểm N.

5. Một điểm sáng S đặt trước và chiếu một chùm sáng phân kỳ lên một gương phẳng. Hãy xác định chùm tia phản xạ. Hãy xác định vùng đặt mắt để nhìn thấy ảnh ảo S’ của S qua gương bằng hình vẽ.

6. Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

 

 

 

8. So sánh tính chất của ảnh của cùng 1 vật tạo bởi 2 loại gương cầu và gương phẳng.

9. Tại sao trên gương chiếu hậu của xe ô tô, xe máy thường gắn phía trước người lái một gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?

10. Tại sao có thể dùng gương cầu lõm để hứng ánh sánh mặt trời và đốt nóng một vật đặt phía trước gương?

0
1 tháng 11 2021

help me pls mấy thánh

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?A. Khi vật phát ra ánh sáng. B. Khi vật được chiếu sáng. C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?A. Khi Mặt Trăng...
Đọc tiếp

Câu 1 : Ta nhìn thấy một vật khi nào?
A. Khi vật phát ra ánh sáng.
B. Khi vật được chiếu sáng.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
D. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
Câu 2 : Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.
C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng.
Câu 3: Khi nào có nguyệt thực xảy ra?
A. Khi Mặt Trăng nằm trong bóng tối của Trái Đất.
B. Khi Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
C. Khi Trái Đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng.
D. Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần.
Câu 4 : Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 400. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 400

B. 800

C. 500

D. 200
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau đây?
A. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm bằng vật.

C. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia sáng tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

D. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mới chùm tia tới hội tụ thành một chùm tia phản xạ song song.

Câu 6 : Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?

A. Đường thẳng

B. Đường cong

C. Đường gấp khúc

D. Không cố định theo đường nào

giúp mk

 

1
19 tháng 10 2016

1d , 2b , 3a , 4b , 5c , 6a

Câu 1: Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì: Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp. Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương. Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi. Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi phản xạ...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

6
3 tháng 1 2017

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

4 tháng 1 2017
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

  • 60 ddooj nhes

28 tháng 10 2021

Câu 5:Chùm sáng bao gồm nhiều tia sáng hợp thành.  3 loại chùm sáng

Câu 6:Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. ... Để hiện tượng nhật thực cũng như nguyệt thực xảy ra, Mặt Trăng phải đi qua mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất.

Câu 7;Gương cầu lồi luôn cho ta ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật vì cả tiêu điểm (F) và tâm của gương (O) đều nằm khác phía với ảnh thật. Ảnh càng lớn nếu vật đặt càng gần bề mặt phản xạ và tiến tới xấp xỉ bằng kích thích của vật khi vật tiến sát bề mặt phản xạ.
Thị trường của gương cầu lồi rộng hơn thị trường của gương phẳng có cùng kích thước.
Gương cầu lồi có thể biến một chùm tia sáng song song thành chùm tia phản xạ phân kì, từ chùm tia hội tụ thành chùm tia phản xạ phân kì hay song song.ư

Câu 8:Ảnh một vật tạo bởi gương cầu lõm thường là ảnh ảo và thường lớn hơn vậtẢnh đó không hứng được trên màn chắn. Gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều vật trên màn chắn trước gương và lớn hơn vật khi vật nằm ở khoảng giữa tâm của gương và tiêu điểm

Câu 9;Khi có vật đứng trước gương phẳnggương sẽ cho ta một ảnh ảo. Ảnh ảo này sẽ có độ lớn bằng vật. Khoảng cách từ vật đến gương chính bằng khoảng cách từ ảnh đến gương. Có thể hiểu rằng: ảnh và vật đối xứng với nhau qua gương

Câu 10;Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời trên cùng một đường thẳng và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?...
Đọc tiếp

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 6: Nhật thực là gì? Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 7: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

 * Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Câu 8: Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?

Câu 9: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Câu 10: Hiện tượng nhật thực là gì?

Câu 11: Hiện tượng nguyệt thực là gì?

Câu 12: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 13: Ảnh của một vật qua gương phẳng có đặc điểm gì?

Câu 14: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính thất gì?

Câu 15: So sánh vùng nhìn thấy của gương phẳng và gương cầu lồi (nếu đặt mắt ở cùng một vị trí và kích thước của hai gương bằng nhau)?

Câu 16: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất gì?

Câu 17: Tác dụng của gương cầu lõm?

Câu 18: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o. Vẽ hình và tính góc tới.

Câu 19:  Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

1
28 tháng 10 2021

dài quá, chia ra bớt đi e

21 tháng 10 2021

1.Bn tự xem lý thuyết ở trong SGK nha! 

VD : Nguồn sáng : Cây nến đang cháy 

Vật sáng : mặt trăng

2.Cũng trong SGK nốt!

3;4 bn tham khảo nha!

5:
N' N R R' S I

 

 

 

21 tháng 10 2021

Rối quá, nhìn lag mắt

Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng:A. Mặt Trời B. Miểng chai lấp lánh dưới trời nắng.C. Mặt Trăng D. Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng.Câu 2: Tại sao ta nhìn được trái cà chua màu đỏ:A. Bản thân quả cà chua màu đỏB. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ truyền từ mắt ta đến quả cà chua đóC. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ phát ra từ quả cà chua và truyền đến mắt taD. Cà chua chínCâu...
Đọc tiếp
Câu 1: Vật nào sau đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trời B. Miểng chai lấp lánh dưới trời nắng.
C. Mặt Trăng D. Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng.
Câu 2: Tại sao ta nhìn được trái cà chua màu đỏ:
A. Bản thân quả cà chua màu đỏ
B. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ truyền từ mắt ta đến quả cà chua đó
C. Có một chùm ánh sáng có màu đỏ phát ra từ quả cà chua và truyền đến mắt ta
D. Cà chua chín
Câu 3: Chọn câu trả lời không đúng:
A. Cây nến là nguồn sáng B. Con đom đóm là nguồn sáng
C. Tia chớp là nguồn sáng D. Thỏi thép nóng đỏ trong lò luyện thép là nguồn sáng.
Câu 4: Tìm câu sai:
A. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng
B. Khi có ánh sáng truyền từ mắt ta đến vật thì ta có thể nhìn thấy vật
C. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt
D. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
Câu 5: Chọn câu đúng. An, Bình, Cường, Dung lần lượt đưa ra các ý kiến như sau:
A. Ta nhìn thấy cái bàn gỗ vì nó là nguồn sáng
B. Bàn được chiếu sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền đến mắt, nên ta nhìn thấy bàn.
C. Ta nhìn thấy bàn vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào
D. Ta chỉ thấy bàn vì trong phòng có đèn
Câu 6: Vì sao ta nhận ra vật đen? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất?
A. Vì vật đó không tự phát ra ánh sáng, cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nhưng nó được đặt gần những vật sáng khác
B. Vì vật đó không tự phát ra ánh sáng được
C. Vì vật đó không trắng D. Vì vật đó tên gọi là “vật đen”
Câu 7: Vào buổi tối, các xe ôtô chạy trên đường đèn bật sáng. Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra có thể quan sát rõ hơn trong điều kiện nào sau đây?
A. Mùa hè, nhiệt độ cao B. Đường không có nhiều bụi
C. Trời có mưa phùn D. Mùa đông, trời lạnh giá
Câu 8: Tìm câu đúng trong các câu kết luận sau:
A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Trong môi trường  đồng tính ,ánh sáng truyền theo đường thẳng. 
D. ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Câu 9: Trong các trường hợp kể sau không vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng                           khi nào?
A. Khi tổ trưởng nhìn theo vai các bạn để dóng hàng.
B. Người thợ xây dùng dây dọi để xây cho thẳng.
C. Người thợ săn dùng súng ngắm trước khi bắn.
Câu 10 Chọn từ đúng điền vào chỗ trống trong câu sau:
Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng ............... trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau B. không giao nhau C. loe rộng ra D. song song
Câu 11: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A. ánh sáng bao giờ cũng truyền theo đường thẳng.
B. ánh sáng chỉ truyền theo đường thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Các nguồn sáng thông thường trong thực tế bao giờ cũng tạo ra chùm sáng phân kỳ  
D. Đáp án B,C đều đúng.
Câu 12:Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Theo em ý kiến nào đúng?
A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kỳ. B. Đèn phát ra các chùm sáng hội tụ.
C. Đèn phát ra các chùm sáng song song. D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt.
Câu 13: Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau     B. không giao nhau     C. loe rộng ra D. song song
Câu 14: Chùm sáng song song gồm các tia sáng ...............trên đường truyền của chúng.
A. giao nhau    B. không giao nhau        C. loe rộng ra   D. cắt nhau
Câu 15: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên dùng ống………….. ta mới quan sát thấy bóng đèn.
A. rỗng và thẳng                                    B. rỗng và cong  
C. thẳng hoặc cong                                D. không trong suốt
Câu 16: Thế nào là vùng bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 17: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam) đã có nhật thực toàn phần. Tại thời điểm đó tỉnh Phan Thiết:
A. Đang là ban ngày và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt Trời
B. Đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời
C. Đang là ban đêm và hoàn toàn không nhìn thấy Mặt trăng
D. Đang là ban đêm và chỉ nhìn thấy một phần Mặt trăng
Câu 18: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng?
A. Những ngày đầu tháng âm lịch B. Những ngày cuối tháng âm lịch
C. Ngày trăng tròn D. Bất kì ngày nào trong tháng
Câu 19: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
A. Dùng nhiều đèn để thường được ánh sáng mạnh phát ra từ các bóng đèn
B. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng đèn
C. Cả hai lí do A và b đều đúng D. Cả hai lí do A và B đều sai
Câu 20: Trong hai hiện tượng nhật thực và nguyệt thực, hiện tượng nào dễ quan sát hơn?
A. Hiện tượng nhật thực dễ quan sát hơn B. Hiện tượng nguyệt thực dễ quan sát hơn
C. Cả hai hiện tượng dễ quan sát như nhau D. Cả A, B và C đều sai
Câu 21: Khi học xong bài “Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng”, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu: 
Bình: Hiện tượng nhật thực chỉ xảy ra vào ban ngày. 
Lan: Ban ngày, ta có thể quan sát được hiện tượng nhật thực ở mọi nơi trên Trái Đất. 
Chi: Hiện tượng nhật thực toàn phần quan sát được nếu ta đứng ở vùng bóng tối của mặt trăng trên Trái Đất và quan sát được hiện tượng nhật thực một phần nếu ta đứng ở vùng bóng nửa tối.
A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng C. Chỉ có Chi đúng D. Bình và Chi đúng
Câu 22: Câu nào sau đây đúng:
A. Hiện tượng nhật thực chỉ xuất hiện trong những đêm trăng tròn
B. Hiện tượng nhật thực xuất hiện cả trong những đêm trăng khuyết
C. Hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra khi mặt trăng nằm hoàn toàn trong vùng bóng tối của Trái Đất D. Cả A, B và C đều sai
Câu 23: Câu nào sau đây sai:
A. Vùng bóng tối là vùng nằm sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
B. Vùng bóng nửa tối là vùng nằm sau vật cản, chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới
C. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng mặt trăng đi vào vùng bóng tối của Trái Đất
D. Nhật thực, nguyệt thực là hiện tượng thể hiện được định luật truyền thẳng ánh sáng.
Câu 24: Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng
B. Ban ngày, khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng
C. Ban ngày khi Trái Đất che khuất mặt trăng
D. Ban đêm khi Trái Đất che khuất mặt trăng
Câu 25: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc:
A. Bằng góc tới B. Bằng nửa góc tới
C. Gấp đôi góc tới D. Bằng một góc vuông
Câu 26: Chiếu một tia tới lên một gương phẳng với góc tới i = 600, góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới là:
A. 600 B. 1200 C. 300 D. 900
Câu 27: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào:
A. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và đường vuông góc với gương
B. Mặt phẳng của gương C. Bất kì mặt phẳng nào chứa tia tơi
D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới
Câu 28: Trường hợp nào dưới đây có tia phản xạ (theo định luật phản xạ ánh sáng)
A. Chiếu một tia sáng lên tấm kính phẳng nhẵn
B. Mặt nước đang gợn sóng C. Mặt đất
D. Các bề mặt nêu trên đều không thể coi là gương phẳng
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa tia phản xạ và tia tới?
A. Tia phản xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng
B. Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến tại điểm tới bằng đúng góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
C. Tia tới và tia phản xạ luôn vuông góc nhau
D. Tia phản xạ và tia tới luôn nằm về hai phía của pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 30: Khi tia tới hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến một góc bao nhiêu?
A. i’= 600 B. i’= 450 C. i’= 300 D. Một giá trị khác
Câu 31: Qua gương phẳng, góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo 1200. Số đo của góc tới là:
A. i= 600 B. i= 400 C. i= 500 D. i= 800
Câu 32: Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau, em hãy tìm giúp bạn
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và phía bên kia pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới.
B. Tia phản xạ nằm ở phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới
C. Góc phản xạ bằng góc tới
D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới
Câu 33: Hãy chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Định luật phản xạ ánh sáng không mâu thuẫn với định luật truyền thẳng ánh sáng
B. Định luật phản xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng đi theo đường gấp khúc
C. Tia sáng chiếu đến gặp bất cứ vật cản nào cũng bị phản xạ ngược trở lại
D. Từ định luật phản xạ ánh sáng cho thấy tia tới và tia phản xạ có độ sáng khác nhau.
Câu 34: Mặt phẳng nào trong cac mặt phẳng sau được xem là gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Mặt kính B. Mặt một tấm kim loại nhẵn bóng
C. Mặt nước phẳng lặng D. Các bề mặt nói trên đều có thể xem là gương phẳng
Câu 35: Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?
A. Mặt rất phẳng B. Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ tốt ánh sáng chiếu đến nó
C. Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu đến nó
D. Bề mặt vừa có thể phản xạ, vừa có thể hấp thụ ánh sáng chiếu đến nó
Câu 36: Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc tới i= 200, muốn cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn bằng 600 thì phải tăng góc tới thêm bao nhiêu độ?
A. 300 B. 100 C. 200 D. 400
Câu 37: Nếu tia tới hợp với gương phẳng một góc  = 300. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có số đo:
A. 1200 B. 600 C. 1000 D. 1250
Câu 38: Chọn câu đúng. Cho gương phẳng M và một chùm tia sáng:
A. Nếu chùm tia tới phân kì thì chùm tia phản xạ hội tụ
B. Nếu chùm tia tới hội tụ thì chùm tia phản xạ hội tụ
C. Chùm tia tới hội tụ thì chùm tia phản xạ phân kì
D. Chùm kia tới phân kì thì chùm tia phản xạ song song
Câu 39: Chọn câu sai:
A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới
B. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ
D. Tia tới bằng tia phản xạ
Câu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau, chọn đáp số đúng:
A.  = 900 – 600 = 300 B.  =  = 600
C.  = 900 + 600 = 1500 D.  = 1800 – 600 = 1200
Câu 41: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Một vật đứng trước gương phẳng:
A. Luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật             B. Luôn luôn cho ảnh thật bằng vật
C. Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật            D. Luôn luôn cho ảnh ảo bằng vật
Câu 42: Một vật cao 1,5m cách gương 1m cho ảnh:
A. Cao 1,5m cách gương 1m B. Cao 1,5m cách gương 2m
C. Cao 1,5m cách gương 0,5m D. Cao 1m cách gương 1m
Câu 43: Trên các hình vẽ a, b, c, d hình vẽ nào phù hợp với sự tạo ảnh qua gương phẳng?
 
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình c và d
Câu 44: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng
C. Chỉ khi ảnh S’ là nguồn sáng
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng
Câu 45: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi ………. Chọn kết luận đúng để điền vào chỗ trống.
A. Giao nhau của các tia phản xạ        B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ
C. Giao nhau của các tia tới               D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 47: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc được kết quả ngay trong bóng tối.
B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo
C. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn
D. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các chi tiết bên trong của dụng cụ đo
Câu 48: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
B. Ảnh của vật không thể hứng được trên màn
C. Ảnh của vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng
D. Các kết luận trên đều phù hợp
Câu 49: Trên hình vẽ ảnh S’ của S qua một gương phẳng. Phải đặt mắt trong phạm vi nào để có thể quan sát được ảnh S’. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trong vùng giới hạn bởi S’I1I2
B. Trong vùng giới hạn mắt bởi các tia phản xạ I1R1, I2R2 và mặt gương
C. Trong vùng giới hạn bởi SI1I2
D. Có thể đặt mắt ở bất kì vị trí nào.
Câu 51: Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh độ cao của hai ảnh nói trên?
A. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2 B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2
C. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2            D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2
Câu 52: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?
A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Cả A, B và C đều sai
D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước
Câu 53: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2
B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2
C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2
D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2
Câu 54: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.
A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy
B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên
D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi
Câu 55: Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?
A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn D. Cả 3 lí do trên
Câu 56: Chiếu một chùm sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ. Đây là gương gì?
A. Gương phẳng   B. Gương cầu lõm   C. Gương cầu lồi       D. Cả 3 gương
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lõm?
A. Là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
B. Cho ảnh ảo lớn hơn vật
C. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gương
D. Chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm?
A. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng ra xa tâm mặt cầu.
B. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng vào tâm mặt cầu.
C. Gương cầu lõm là gương thường đặt trước ôtô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng 
Câu 59: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm?
A. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh thật.
B. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh ảo
C. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn lớn hơn vật
D. Các phát biểu A, B và C đều sai 
Câu 60: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chùm tia phản xạ?
A. Chùm tia phản xạ là chùm phân kì           B. Chùm tia phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm tia phản xạ là chùm song song    D. Các khả năng A, B và C đều có thể xảy ra
Câu 61: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương lõm trong pin hắt ánh sáng trở lại                  B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song song
D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 62: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm
D. Có thể là một trong ba loại gương kể trên
Câu 63: Tác dụng của gương cầu lõm là gì?
A. Biến đổi chùm tia tới ss thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo, lớn hơn vật D. Các A, B và C đều đúng
Câu 64: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?
A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì
D. Tùy mức độ chùm tới phân kì khác nhau mà có chùm tia phản xạ khác nhau.
Câu 65: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Hùng hỏi Lan: “Đố cậu biết chùm phản xạ là chùm gì để đèm có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ”. Có 4 phương án sau, em hãy giúp Lan tìm ra phương án đúng nhất.
A. Chùm phản xạ là chùm phân kì
B. Chùm phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm phản xạ là chùm song song                                
D. Cả 3 trường hợp trên đều cho ánh sáng như nhau.
3
1 tháng 11 2021

de cuong on tap ma ban :)

Câu 1: a. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? ( trả lời câu 1: ghi nhớ, Sgk –trg 5)b. Ta nhìn thấy một vật khi nào?c. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho hai ví dụ về nguồn sáng , vật sáng ?Câu 2: a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? ( trả lời câu 2: ghi nhớ,Sgk –trg 8)b. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào?c. Có mấy loại chum sáng ? Kể tên và nêu đặc...
Đọc tiếp

Câu 1: a. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? ( trả lời câu 1: ghi nhớ, Sgk –trg 5)

b. Ta nhìn thấy một vật khi nào?

c. Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Cho hai ví dụ về nguồn sáng , vật sáng ?

Câu 2: a. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? ( trả lời câu 2: ghi nhớ,Sgk –trg 8)

b. Đường truyền của tia sáng được biểu diễn như thế nào?

c. Có mấy loại chum sáng ? Kể tên và nêu đặc điểm ?

Câu 3: a. Thế nào là bóng tối ? bóng nửa tối ? ( trả lời câu 3: ghi nhớ Sgk ,trg 11)

b. Nhật thực toàn phần ( hay một phần) xảy ra khi nào?

c.Nguyệt thực xảy ra khi nào?

Câu 4: a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? ( trả lời câu 4: ghi nhớ Sgk ,trg 14)

b. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia sáng hợp với mặt gương một góc 300. Vẽ tia phản xạ? Xác định góc tới và góc phản xạ?

0
Câu 1:Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.Câu 2:Kết luận nào dưới đây là đúng?Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.Vật được chiếu sáng là...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 2:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 7:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

  • Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.

  • Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.

  • Ảnh không dịch chuyển.

  • Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 8:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc ?$30^o$ so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$60^o$

  • ?$90^o$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

7
27 tháng 10 2016

1:d

2:c

3:a

4:b

5:a

6:b

7:a

 

29 tháng 10 2016

thanks