Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rau má là cây 2 lá mầm ---> Bạn Bình đúng
Nhận biết:
Cây 1 lá mầm
+rễ chùm
+Kiểu gân lá song song, cung
+Số cánh hoa 3,6
+Số lá mầm trong phôi: 1 lá mầm
+Dạng thân cỏ, cột
Cây 2 lá mầm
+ Rễ Cọc
+ Kiểu gân lá hình mạng
+ Số cánh hoa 4, 5
+ Số lá mầm trong phôi: 2 lá mầm
+ Dạng thân Gỗ, cỏ, leo, bò
Ở một tiết học trong giờ thảo luận các nhóm đang phân loại cây nào thuộc lớp 1 lá mầm , cây nào thuộc lớp 2 lá mầm . Bạn An nói : “ cây rau má thuộc lớp 1 lá mầm ” còn bạn Bình nói : “ cây rau má thuộc lớp 2 lá mầm ” . Theo em bạn nào đúng ? Em hãy nêu những đặc điểm để phân biệt đặc điểm Lớp 1 lá mầm và Lớp 2 lá mầm ?
- Bình nói : “ cây rau má thuộc lớp 2 lá mầm ” là đúng .
- Phân biệt
Lớp một lá mầm : Phôi có 1 lá mầm, hầu hết có rễ chùm, thân cỏ. Gân lá có hình cung hoặc song song Lớp hai lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, Hầu hết có rễ cọc, thân gỗ, thân cỏ, thân leo. Gân lá có hình dạng
Đặc điểm chủ yếu để phân biệt lớp Hai lá mầm với lớp Một lá mầm ở số lá mầm của phôi: Cây Hai lá mầm thì phôi có 2 lá mầm, còn cây Một lá mầm thì phôi có 1 lá mầm.
câu 1 :
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.
Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:
- Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.
- Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.
- Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.
- Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
câu 2 :
Rêu :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ giả
+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn
+ Chưa có hoa
- Sự phát triển :
Cây rêu →→Túi bào tử ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử →→Bào tử →→Cây rêu →...→...
Dương xỉ :
- Cơ quan sinh dưỡng :
+ Rễ thật
+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn
+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn
- Sự phát triển :
Cây dương xỉ trưởng thành →→ Túi bào tử →→Bào tử →→Nguyên tản ⇒⇒Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái ⇒⇒Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái ⇒⇒Hợp tử→→Cây dương xỉ non →→Cây dương xỉ trưởng thành →...→...
So sánh :
Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử
Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển
Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ
1Cây một lá mầm thì phôi của chúng chỉ có một lá mầm còn cây hai lá mầm thì phôi của chúng có hai lá mầm vd: cây hai lá mầm thì chúng thường là rễ cọc và có năm cánh hoa, cây một lá mầm thì thường có rễ chùm và có 6 cánh hoa
2 Vì thực vật chống xói mòm đất chống lũ lụt cung cấp khí oxi cho con người nên góp phần bảo vệ nơi ở và trường học
3 An bảo khác nhau đó là cây đỗ đen là cây hai lá mầm còn cây gạo là cây một lá mầm
4 hạt gồm: lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự chữ, chồi mầm, thân mâm, rê mầm
1.+ cây 1 lá mầm:
phôi của hạt có 1 lá mầm:cây hạt lạc , đỗ đen,...
+ cây 2 lá mầm :
phôi của hạt có 2 lá mầm:hạt ngô , hạt gạo
2.có thể nói vậy vì:+thực vật cung cấp khí oxi
+giữ đất chống xói mòn
+làm không khí thêm trong lành , thoáng đãng
3.hạt đỗ đen và hạt lạc khác nhau vì :hat do den la 2 la mm con hat thoc la 1 la mam
4.hạt gồm :vỏ , phôi , chất dinh dưỡng dự trữ.phân biệt nho :rễ mầm , thân mầm , lá mầm và chồi mầm
chúc bạn học tút
< Tham khảo > .
Câu 1:
- cây rêu có: rễ giả; thân không phân nhánh, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn
- cây dương xỉ: có rễ thật, thân hình trụ nằm ngang, lá già có phiến lá xẻ thùy, lá non cuộn tròn ở đầu, có mạch dẫn
< Tham khảo > .
Câu 2:
- Cây một lá mầm: lúa, ngô .
- Cây hai lá mầm: xoài, ổi .
a, Về cấu tạo:
Nói chung, cấu tạo thông phức tạp hơn sao với dương xỉ như:
- Thân gỗ, cao, to, phân nhìu cành.
- Mạch dẫn ở thông phát triển hơn.
- Rễ dài, ăn rộng và sâu hơn so với rễ dương xỉ, giúp thông chống chụi gió, báo tốt hơn và tìm được nguồn nước sâu hơn
b, Về sinh sản:
- Sự hình thành hạt ở thông là bước tiến hoá quan trọng so với dương xỉ và các thực vật trước đó như rêu, quyết giúp hợp tử hoặc bảo vệ tốt hơn.
- Cơ quan sinh sản là các nón đực và nón cái có cấu tạo phức tạp hơn so với túi bào tử ở dương xỉ.
- Sự thụ tinh ở thông không cần nước cho thấy không có khả năng thích nghi với đời sống trên cạn cao hơn.
- Hạt phấn nhỏ, nhẹ thích nghi cao với lối thụ phấn nhờ gió; hạt thông có cách mỏng để phát tán đi xa. Đó là những yếu tố giúp không có điều kiện phát triển và phân bố rộng so với dương xỉ.
Cây 1 lá mầm gồm có: tre, tỏi, cau, lúa, hành, ngô, cỏ gấu.
(Đặc điểm: có rễ chùm, gân lá hình song song, chủ yếu là thân cỏ;có 6 cánh hoa trên một hoa, phôi hạt có 1 lá mầm)
Cây 2 lá mầm gồm có: táo, cam, rau muống, lạc, mít, xoài, cải, phượng.
(Đặc điểm: có rễ cọc, gân lá hình mạng, hạt chứa phôi có 2 lá mầm, số cánh hoa là bội số của 4 hay 5, ví dụ: 4,8,5,10,...)
Chúc bạn học tốt ;P
- Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoai lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
tk
- Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoại lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
I. Chọn câu A
II. Câu trả lời của bạn B là đúng. Vì cây 2 lá mầm có rễ cọc, gân hình mạng, hoa 5 cánh, thân đa dạng.
Chúc bạn học tốt !