K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

a) ΔBHD~ΔACD(g.g) do \(\widehat{ADC}=\widehat{BDH};\widehat{HBD}=\widehat{CAD}\) (Tự c/m)

Suy ra \(\frac{BH}{AC}=\frac{BD}{AD}=\frac{DH}{DC}\). Như này thì chỉ suy ra được AD.BH=BD.AC hoặc AD.DH=BD.CD thôi bạn ei, đề có sai sót rồi.

b) Từ phần a) ta có: AD.DH=BD.CD

Lại có BD+CD=BC.

Vậy \(AD.DH=BD.CD\le\frac{\left(BD+CD\right)^2}{4}=\frac{BC^2}{4}\)

29 tháng 5 2017

ta có: \(\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{\Delta HBC}{\Delta ABC}\\ \dfrac{HE}{BE}=\dfrac{\Delta HAC}{\Delta ABC}\\ \dfrac{HF}{CF}=\dfrac{\Delta AHB}{\Delta ABC}\)

khi đó: \(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{\Delta HBC}{\Delta ABC}+\dfrac{\Delta HAC}{\Delta ABC}+\dfrac{\Delta HAB}{\Delta ABC}\\ =\dfrac{\Delta ABC}{\Delta ABC}=1\: ­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: ­\: ­­\: ­\: \: ­\: ­­\: ­\: ­\: ­\: \: ­­\: ­­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: \left(đpcm\right)\)

29 tháng 5 2017

Hãy nhớ là SABC hay SHBC chứ ko phải \(\Delta\)ABC đâu!

hình thì chế tự vẽ nha

kéo dài BH cắt CA tại K

từ DH.DA=DB.DC

\(\Leftrightarrow\frac{DH}{DB}=\frac{DC}{DA}\)

từ đó suy ra \(\Delta BDH\)đồng dạng với \(\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

=>góc DAC= góc HBD=góc KBC

mà góc DAC+góc ACB=90 độ

=>góc KBC+góc KCB=90 độ

=>tam giác BKC vuông tại K

=>góc BKC=90 độ

=>BH là đường cao của tam giác ABC

=>H là trực tâm của tam giác ABC

=>đpcm

kéo dài BH cắt CA tại K

từ DH.DA=DB.DC

⇔DHDB =DCDA 

từ đó suy ra ΔBDHđồng dạng với ΔADC(c.g.c)

=>góc DAC= góc HBD=góc KBC

mà góc DAC+góc ACB=90 độ

=>góc KBC+góc KCB=90 độ

=>tam giác BKC vuông tại K

=>góc BKC=90 độ

=>BH là đường cao của tam giác ABC

=>H là trực tâm của tam giác ABC

=>đpcm

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

29 tháng 5 2019

A B C D E F M N H O x y

a) Xét ΔDBA và ΔFBC có:

\(\widehat{CBA}:chung\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CFB}\) \(=90^0\)

=> ΔDBA∼ΔFBC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{DB}{AB}=\frac{BF}{BC}\)

Xét ΔABC và ΔDBF có:

\(\widehat{CBA}: chung\)

\(\frac{DB}{AB}=\frac{BF}{BC}\) (cmtrn)

=> ΔABC∼ΔDBF (c.g.c)

27 tháng 5 2019

a) Xét ΔDBA và ΔFBC

Có : góc ADB = góc BFC do đều bằng 90 độ

góc B chung

suy ra tam giác DBA đồng dạng tam giác FBC ( g.g )

Xét tam giác ABC với tam giác DBF

Có : góc ABC chung (1)

Tương tự khi ta c/m tam giác DBA đồng dạng tam giác FBC

ta cũng có thể c/m đc tam giác BFC đồng dạng tam giác BDA

nên suy ra tỉ số \(\frac{BF}{BD}\)=\(\frac{BC}{BA}\) (2)

Từ 1 và 2 thì suy ra cái cần c/m còn lại

27 tháng 5 2019

Mik ko vẽ hình được lâu lắm ! Mak mik mới làm đc a) mik đang nghĩ câu b)vui

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HQ là đường trung tuyến

nên HQ=AQ

=>Q nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HP là đường trung tuyến

nên HP=AP

=>P nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra PQ là đường trung trực của AH

b: Xét ΔABC có

Q là trung điểm của AB

P là trung điểm của AC

Do đóQP là đường trung bình

=>QP//BC

hay QP//HM

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

Q là trung điểm của AB

Do đó: MQ là đường trung bình

=>MQ=AC/2=PH

Xét tứ giác PQHM có PQ//HM

nên PQHM là hình thang

mà MQ=PH

nên PQHM là hình thang cân