K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án: C

Ta thấy phương trình  có cùng tập nghiệm với phương trình  nên 2 phương trình là tương đương.

=>2x-2=0

hay x=1

4 tháng 1 2022

bn ơi đáp án nó khác:

A. x^2 - 1 = 0

B. x + 1 = 0

C. x - 1 = 0

D. x- 2 = 0

29 tháng 8 2017

Đáp án B.

Ta thấy bất phương trình ở đề bài và bất phương trình (x - 1 ) 2 (x + 5) ≥ 0 cùng có tập nghiệm là: [-5; + ∞ ). Do đó, hai bất phương trình này tương đương với nhau

15 tháng 3 2017

Chọn D.

+) Xét bất phương trình x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ -5

⇒ Tập nghiệm của bất phương trình là S = [-5;+ ∞ )

+) Xét bất phương trình (x - 1 ) 2 (x + 5) ≥ 0

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là S = [-5; + ∞ ).

+) Xét bất phương trình - x 2 (x + 5) ≤ 0

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là S = [-5; + ∞ ).

+) Xét bất phương trình

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là S = [-5; + ∞ ).

+) Xét bất phương trình

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Tập nghiệm của bất phương trình là S = [5; + ∞ ).

Vậy bất phương trình

 Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1) 

không tương đương với bất phương trình x + 5 ≥ 0.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2021

Lời giải:
a/

PT $(1)$ có nghiệm $x=\frac{2}{3}$. PT $(2)$ có nghiệm $x=\frac{3}{2}$

Cộng 2 vế tương ứng của pt đã cho thì có:

$5x=5\Leftrightarrow x=1$

Vậy tập nghiệm của pt sau không giống 2 pt đầu nên câu trả lời là không.

b. 

PT đó không phải hệ quả của 1 trong 2 PT ban đầu vì \(\left\{\frac{2}{3}\right\}\not\subset\left\{1\right\}; \left\{\frac{3}{2}\right\}\not\subset\left\{1\right\}\)

 

20 tháng 5 2017

Cách 1:

* Ta có: 2x > 1 ⇔ x >  1 2

* Xét:  2 x + x + 2 > 1 + x + 2

Điều kiện:  x ≥ - 2

Với điều kiện trên, (1) tương đương:   2 x > 1 ⇔ x > 1 2

Kết hợp điều kiện ta được nghiệm của bất phương trình này là:  x > 1 2

Do đó, bất phương trình đã cho tương đương bất phương trình D.

Cách 2: Dùng phương pháp loại trừ.

·       x = 1 là nghiệm của bất phương trình 2x > 1 nhưng không là nghiệm của bất phương trình  2 x + x - 2 > 1 + x - 2 , do đó hai bất phương trình không tương đương.

·       x= -2 là nghiệm của bất phương trình 4x2 > 1 nhưng không là nghiệm bất phương trình 2x > 1.

                ·    x = 3 là nghiệm của bất phương trình  2x > 1 nhưng không là nghiệm của bất phương trình 2 x - 1 x - 3 > 1 - 1 x - 3 , do đó hai bất phương trình không tương đương. Đáp án là D

20 tháng 11 2019

Ta có:

2x2 + 5 ≤ 2x – 1

⇔ 2x2 + 5 + 1 – 2x ≤ 2x – 1 + 1 – 2x (Cộng cả hai vế của BPT với 1 – 2x).

⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

Vậy hai BPT đã cho tương đương: 2x2 + 5 ≤ 2x – 1 ⇔ 2x2 – 2x + 6 ≤ 0.

19 tháng 4 2019

5 tháng 11 2018

Ta có:  x 2 − 3 x = 0 ⇔ x = 0 x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là S 0 = 0 ; 3 .

Xét các đáp án:

- Đáp án A. Ta có:  x 2 + x − 2 = 3 x + x − 2

⇔ x − 2 ≥ 0 x 2 − 3 x = 0 ⇔ x ≥ 2 x = 0 x = 3 ⇔ x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 1 = 3 ≠ S 0

- Đáp án B. Ta có:  x 2 + 1 x − 3 = 3 x + 1 x − 3 ⇔ x − 3 ≠ 0 x 2 − 3 x = 0 ⇔ x = 0

 Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 2 = 0 ≠ S 0 .

- Đáp án C. Ta có

x 2 x − 3 = 3 x x − 3 ⇔ x − 3 ≥ 0 x 2 − 3 x = 0 x − 3 = 0 ⇔ x ≥ 3 x = 0 x = 3 ⇔ x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 3 = 3 ≠ S 0 .

- Đáp án D. Ta có:  x 2 + x 2 + 1 = 3 x + x 2 + 1 ⇔ x 2 = 3 x ⇔ x = 0 x = 3

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 4 = 0 ; 3 ≠ S 0 .

Đáp án cần chọn là: D

20 tháng 10 2018

Ta có  x 2 - 4 = 0 ⇔ x ± 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình đã cho là  S 0 = - 2 ; 2

Xét các đáp án:

Đáp án A. Ta có

( 2 + x ) ( − x 2 + 2 x + 1 ) = 0 ⇔ x + 2 = 0 − x 2 + 2 x + 1 = 0 ⇔ x = − 2 x = 1 ± 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 1 = − 2 ; 1 − 2 ; 1 + 2 ≠ S 0

Đáp án B. Ta có:  x - 2 x 2 + 3 x + 2 = 0 ⇔ x − 2 = 0 x 2 + 3 x + 2 = 0 ⇔ x = 2 x = − 1 x = − 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là  S 2 = - 2 ; - 1 ; 2 ≠ S 0

Đáp án C. Ta có:  x 2 − 3 = 1 ⇔ x 2 - 3 = 1 ⇔ x = ± 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là:  S 3 = - 2 ; 2 = S 0

Đáp án D. Ta có:  x 2 - 4 x = 4 = 0 ⇔ x = 2

Do đó, tập nghiệm của phương trình là:  S 4 = 2 ≠ S 0

Đáp án cần chọn là: C