Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có sin4(x + kπ/2) = sin(4x + k2π) = sin4x với k ∈ Z.
Từ đó suy ra hàm số y = sin4x là hàm số tuần hoàn với chu kì π/2.
Vì hàm số y = sin4x là hàm số lẻ nên đồ thị của nó có tâm đối xứng là gốc tọa độ O.
Các hàm số y = sin4x (C1) và y = sin4x + 1 (C2) có đồ thị như trên hình 1 và hình 2.
b) Vì sin4x + 1 = m ⇔ sin4x = m – 1
và -1 ≤ sin4x ≤ 1
nên -1 ≤ m – 1 ≤ 1
⇔ 0 ≤ m ≤ 2.
Từ đó, phương trình (1) có nghiệm khi 0 ≤ m ≤ 2 và vô nghiệm khi m > 2 hoặc m < 0.
c) Phương trình tiếp tuyến của (C2) có dạng
y - y o = y ’ ( x o ) ( x - x o ) .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phương trình \(\tan 3x.\cot 2x = 1\)
\(\Leftrightarrow \tan 3x = \dfrac{1}{{\cot 2x}}\\ \Leftrightarrow \tan 3x = \tan 2x\\ \Leftrightarrow 3x = 2x + k\pi\)
\(\Leftrightarrow x = k\pi\) loại do điều kiện \(x \ne \dfrac{{k\pi }}{2}.\) => Chọn D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) + Hàm số y = cos x có chu kì 2π.
Do đó: cos 2.(x + kπ) = cos (2x + k2π) = cos 2x.
⇒ Hàm số y = cos 2x cũng tuần hoàn với chu kì π.
Từ đó suy ra
b. y = f(x) = cos 2x
⇒ y’ = f’(x) = (cos 2x)’ = -(2x)’.sin 2x = -2.sin 2x.
⇒ Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x = π/3 là:
c. Ta có: 1 – cos 2x = 2.sin2x ≥ 0.
Và 1 + cos22x > 0; ∀ x
⇒ luôn xác định với mọi x ∈ R.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(tan3x=tanx\)
Điều kiện: \(x \ne \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{3},k \in Z\)
\( \Leftrightarrow \tan 3x - {\mathop{\rm tanx}\nolimits} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin 2x}}{{\cos 3x.cosx}} = 0\\ \Leftrightarrow \sin 2x = 0\\ \Leftrightarrow 2x = k\pi \\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z \)
Chọn A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(cosx=\frac{1}{2}=cos\left(\frac{\pi}{3}\right)\)
\(\Rightarrow x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)
Từ đó suy ra đáp án là D.