\(9x^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 4 2019

Do trục lớn gấp đôi trục bé \(\Rightarrow2a=2\left(2b\right)\Rightarrow a=2b\Rightarrow a^2=4b^2\)

Phương trình elip có dạng:

\(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\Leftrightarrow\frac{x^2}{4b^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\)

Do \(A\left(2;-2\right)\in\left(E\right)\Rightarrow\frac{2^2}{4b^2}+\frac{\left(-2\right)^2}{b^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{b^2}+\frac{4}{b^2}=1\Rightarrow\frac{5}{b^2}=1\Rightarrow b^2=5\Rightarrow a^2=4.5=20\)

Phương trình elip: \(\frac{x^2}{20}+\frac{y^2}{5}=1\)

NV
2 tháng 5 2019

\(9x^2+16y^2-144=0\Leftrightarrow\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{9}=1\) là pt chính tắc elip

Bài 2:

I là tâm đường tròn \(\Rightarrow I\) là trung điểm AB \(\Rightarrow I\left(3;5\right)\)

\(R=IA=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\)

Phương trình: \(\left(x-3\right)^2+\left(y-5\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-6x-10y+29=0\)

30 tháng 3 2017

a) Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10

b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6

c2 = a2 – b2 = 25 - 9 = 16 => c = 4

Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)

Tọa độ các đỉnh A1(-5; 0), A2(5; 0), B1(0; -3), B2(0; 3).

b)

4x2 + 9y2 = 1 <=> + = 1

a2= => a = => độ dài trục lớn 2a = 1

b2 = => b = => độ dài trục nhỏ 2b =

c2 = a2 – b2

= - = => c =

F1(- ; 0) và F2( ; 0)

A1(-; 0), A2(; 0), B1(0; - ), B2(0; ).

c) Chia 2 vế của phương trình cho 36 ta được :

=> + = 1

Từ đây suy ra: 2a = 6. 2b = 4, c =\(\sqrt{5}\)

=> F1(-\(\sqrt{5}\) ; 0) và F2(\(\sqrt{5}\) ; 0)

A1(-3; 0), A2(3; 0), B1(0; -2), B2(0; 2).

9 tháng 4 2017

Phương trình đường ELIP có dạng (E) : \frac{x^2}{a^2} +\frac{y^2}{b^2} =1

(E) đi qua M(0; 3), nên : \frac{0}{a^2} +\frac{9}{b^2} =1

=>b= 3.

(E) đi qua N(3; -12/5), nên : \frac{9}{a^2} +\frac{144}{25b^2} =1

=> a = 5.

Phương trình đường ELIP có dạng (E) : \frac{x^2}{a^2} +\frac{y^2}{b^2} =1

có tiệu điểm F(\sqrt{3}; 0) => c = \sqrt{3} => a2 – b2 = 3 (1)

(E) đi qua M(1 ; \frac{\sqrt{3}}{2}), nên : \frac{1}{a^2} +\frac{3}{4b^2} =1 (2)

Từ (1) và (2) , ta được :

a2 = 4 ; b2 = 1

vậy : (E) : \frac{x^2}{4} +\frac{y^2}{1} =1

13 tháng 10 2019

Câu 4:

ĐK: \(x\ge-2\)

PT \(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+4\sqrt{x+2}=60\)(đặt thừa số chung ở mỗi cái căn rồi rút gọn)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=60\Leftrightarrow\sqrt{x+2}=30\Leftrightarrow x+2=900\Rightarrow x=898\)(TM)

Vậy...

P/s: Em ko chắc.

Bài 1. A=\(\frac{1}{1}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{6}\) Bài 2. B=\(\frac{1}{1x2}\)+\(\frac{1}{2x3}\)+\(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{4x5}\)+\(\frac{1}{5x6}\) Bài 3. B=\(\frac{2}{1x2}\)+\(\frac{2}{2x3}\)+\(\frac{2}{3x4}\)+\(\frac{2}{4x5}\)+\(\frac{2}{5x6}\) Bài 4. C=\(\frac{2}{1x3}\)+\(\frac{2}{3x5}\)+\(\frac{2}{5x7}\)+\(\frac{2}{7x9}\)+\(\frac{2}{9x11}\) Bài...
Đọc tiếp

Bài 1.

A=\(\frac{1}{1}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{2}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{3}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{4}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{5}\)x\(\frac{1}{6}\)

Bài 2.

B=\(\frac{1}{1x2}\)+\(\frac{1}{2x3}\)+\(\frac{1}{3x4}\)+\(\frac{1}{4x5}\)+\(\frac{1}{5x6}\)

Bài 3.

B=\(\frac{2}{1x2}\)+\(\frac{2}{2x3}\)+\(\frac{2}{3x4}\)+\(\frac{2}{4x5}\)+\(\frac{2}{5x6}\)

Bài 4.

C=\(\frac{2}{1x3}\)+\(\frac{2}{3x5}\)+\(\frac{2}{5x7}\)+\(\frac{2}{7x9}\)+\(\frac{2}{9x11}\)

Bài 5.

C=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{90}+\frac{1}{110}\)

Bài 6.Tính bằng cách thuận tiện nhất.

a.(792,81 x 025 + 792,81 x 0,75) x (11 x 9 - 900 x 0,1 - 9).

b.\(\frac{7,2:2x57,2+2,86x2x64}{4+4+8+12+20+....+220}\)

c.\(\frac{2003x14+1998+2001x2002}{2002+2002x503+504x2002}\)

d.\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{28}\)

đ.3,54 x 73 + 0,23 x 25 + 3,54 x 27 + 0,17 x 25

e.\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{24}+\frac{1}{48}+\frac{1}{96}\)

g.\(\left(1-\frac{1}{2}\right)x\left(1-\frac{1}{3}\right)x\left(1-\frac{1}{4}\right)x\left(1-\frac{1}{5}\right)\)

0
NV
13 tháng 11 2019

a/ ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-\left(2x-\sqrt{4x-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2-\frac{\left(2x-1\right)^2}{2x+\sqrt{4x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2\left(1-\frac{1}{2x+\sqrt{4x-1}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\2x+\sqrt{4x-1}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{4x-1}=1-2x\) (\(x\le\frac{1}{2}\))

\(\Leftrightarrow4x-1=\left(1-2x\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x-1=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+1=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\left(l\right)\\x=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 11 2019

b/

Đặt \(3x^2-2x+2=a>0\) ta được:

\(\sqrt{a+7}+\sqrt{a}=7\)

\(\Leftrightarrow2a+7+2\sqrt{a^2+7a}=49\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+7a}=21-a\) (\(a\le21\))

\(\Leftrightarrow a^2+7a=\left(21-a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+7a=a^2-42a+441\)

\(\Rightarrow a=9\Rightarrow3x^2-2x+2=9\)

\(\Leftrightarrow3x^2-2x-7=0\Rightarrow x=\frac{1\pm\sqrt{22}}{3}\)

19 tháng 3 2020

Giúp mình hoàn thành các bài tập này với ạ.Cảm ơn rất nhìuuuuuuu @@@

19 tháng 3 2020

@Akai Haruma