K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

Đáp án: A

A(-1;2), B(1;4)

Gọi I là trung điểm của AB ⇒ I(0;3)

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

Đường tròn đường kính AB là đường tròn tâm I bán kính IA

⇒ (C): (x - 0 ) 2  + (y - 3 ) 2  = ( 2 ) 2  ⇔ x 2  + (y - 3 ) 2  = 2

Chọn A

13 tháng 6 2022

a

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Đường tròn \({(x + 1)^2} + {(y - 5)^2} = 9\) có tâm \(I\left( { - 1;5} \right)\) và \(R = 3\)

b) Đường tròn \({x^2} + {y^2}-6x - 2y-{\rm{1}}5 = 0\) có tâm \(I\left( {3;1} \right)\) và \(R = \sqrt {{3^2} + {1^2} + 15}  = 5\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Phương trình \({x^2} + {y^2} = 2\) là một phương trình đường tròn với \(O\left( {0;0} \right)\) là tâm và bán kính \(R = \sqrt 2 \).

Chọn C.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Chọn B.

16 tháng 5 2021

\(PT:\)

\(\left(x-2\right)^2+\left(y+7\right)=3^2=9\)

=>  B

16 tháng 5 2021

Đáp án B

I thuộc Δ nên I(2-t;3-t)

\(IC=5\)

=>\(\sqrt{\left(6-2+t\right)^2+\left(2-3+t\right)^2}=5\)

=>(t+4)^2+(t-1)^2=25

=>2t^2+6t+17-25=0

=>2t^2+6t-8=0

=>t^2+3t-4=0

=>t=-4 hoặc t=1

=>I(6;7); I(1;2)

=>(x-6)^2+(y-7)^2=25 hoặc (x-1)^2+(y-2)^2=25

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Chọn D.

NV
22 tháng 3 2023

Người ra đề chắc hơi lộn xộn một chút về kí hiệu các điểm, vì điểm \(A\left(1;2\right)\) chắc chắn không liên quan gì đến điểm A trong "cắt đường tròn tại 2 điểm AB" (vì một điểm thuộc đường tròn (C) còn 1 điểm thì không)

Để đỡ nhầm lẫn, chúng ta thay tên \(A\left(1;2\right)\) bằng \(M\left(1;2\right)\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;-1\right)\) bán kính \(R=2\)

Do \(AB=4=2R\) nên AB là đường kính

\(\Rightarrow\Delta\) đi qua tâm I

\(\overrightarrow{IM}=\left(1;-3\right)\Rightarrow\) đường thẳng \(\Delta\) nhận (3;1) là 1 vtpt

Phương trình \(\Delta\):

\(3\left(x-1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow3x+y-5=0\)

22 tháng 3 2023

Dạ mình làm thế này được không ạ? (đề vẫn vậy ạ)

Không có mô tả.

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b = 2,c =  - 20\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 + 20 = 25 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1;2)\) và có bán kính \(R = \sqrt {25}  = 5\)

b) Phương trình \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 121\) là phương trình dường tròn với tâm \(I( - 5; - 1)\) và bán kinh \(R = \sqrt {121}  = 11\)

c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a =  - 3,b =  - 2,c =  - 2\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 4 + 2 = 15 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I( - 3; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt {15} \)

d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a) Đây không phải là dạng của phương trình đường tròn (hệ số \({y^2}\) bằng -1).

b) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {1^2} + {\left( { - 2} \right)^2} - 6 < 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình tròn.

c) Vì \({a^2} + {b^2} - c = {\left( { - 3} \right)^2} + {2^2} - 1 = 11 > 0\) nên phương trình đã cho là phương trình tròn có tâm \(I\left( { - 3;2} \right)\) và bán kính \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c}  = \sqrt {11} \).