K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

Chuyển động thẳng chậm dần đều

gia tốc:\(a=4\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

26 tháng 3 2017

Ta có phương trình chuyển động biến đổi đều của vật :

7 tháng 4 2017

Câu D sai.

không phải: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

mà là:

D Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm.

7 tháng 4 2017

d

17 tháng 9 2018

a)\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\v_0=-4\\x_0=-5\end{matrix}\right.\) vật chuyển động chậm dần đều

b) phương trình vận tốc v=v0+a.t=2.t-4

khi vật dừng lại để đổi chiều chuyển động v=0

\(\Rightarrow\)t=2s

vị trí vật lúc đó x=x0+v0.t+a.t2.0,5=-9cm

c) quãng đường vật đi từ vị trí ban đầu đến gốc tọa độ là 5m

s=v0.t+a.t2.0,5=5\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}t=5\left(n\right)\\t=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

vậy sau 5s vật qua gốc tọa độ

vận tốc vật lúc đó

v=v0+a.t=6cm/s

d) quãng đường vật đi được sau 2s là

s=v0.t+a.t2.0,5=4cm

hình như là làm thế này

7 tháng 10 2021

a. Tọa độ ban đầu là 2m, vận tốc ban đầu là 10m/s, gia tốc là 8m/s2

b. Công thức vận tốc là v=v0+at=10+8t

Khi t=5s thì v=10+8.5= 50 (m/s)

c. x= 2+10.2+4.22 = 38 (m)

Vật ở vị trí cách gốc tọa độ 38m

29 tháng 8 2016

a) Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng tổng quát: \(x=x_0+v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\)

Suy ra:

\(x_0=0\)

\(v_0=-8(m/s)\)

\(a=2(m/s^2)\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0+a.t\Rightarrow v=-8+2.t\)

Chất điểm đổi chiều chuyển động khi v = 0 \(\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t=4s\)

Quãng đường vật đi được: \(v^2-v_0^2=2.a.S\Rightarrow 0^2-8^2=2.2.S\)

\(\Rightarrow S = 16m\)

Chúc bạn học tốt hihi

22 tháng 2 2016

   1/

Với chất rắn đa tinh thể các tinh thể sắp xếp hỗn độn nên tính dị hướng của tinh thể bị bù trừ lẫn nhau làm mất đi

     tính dị hướng.

 2/

 Khi chịu tác dụng của ngoại lực , vật rắn thay đổi kích thước và hình dạng . Nếu vật rắn lấy lại được kích thước và

   hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng ,  thì biến dạng của vật rắn là biến dạng đàn hối và vật rắn đó có

   tính đàn hồi .

  Công thức ứng suất : \(\sigma=\frac{F}{S}\)  (\(\sigma\) là ứng suất , đơn vị là Pa ; F là độ lớn lực tác dụng (N) ; S là tiết diện ngang (m2)

 

16 tháng 1 2022
Công thứcChuyển động thẳng đềuChuyển động thẳng biến đổi đềuChuyển động rơi tự doChuyển động ném ngang
Vận tốc\(v=\frac{s}{t}\)\(v=v_0+at\)\(v=gt\)\(v=\sqrt{v_0^2+g^2t^2}\)
Quãng đường (hoặc tầm bay xa)\(s=vt\)\(s=v_0t+\frac{1}{2}at^2\)\(s=\frac{1}{2}gt^2\)\(L=v_0\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
Gia tốc\(a=0\text{ m/s}^2\)\(a=\frac{v-v_0}{t}\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)\(g\approx9,8\text{ m/s}^2\)
Thời gian chuyển động\(t=\frac{s}{v}\)\(----\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)\(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)