K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

Phương thức biểu đạt của bài "Sông núi nước Nam": tự sự + miêu tả + biểu cảm + nghị luận. PTBĐ chính thì là biểu cảm

29 tháng 10 2021

Phương thức biểu đạt : tự sự , miêu tả và biểu cảm

Câu 17: Bài “ Sông núi nước Nam” được viết theo phương thức biểu đạt nào?A.   Tự sự.B.   Nghị luận.C.   Biểu cảm.D.   Miêu tả.Câu 18: Vì sao em biết bài thơ “ Sông núi nước Nam” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 17.A.   Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.B.   Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.C.   Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc.D.   Vì truyện trình bày diễn biến sự...
Đọc tiếp

Câu 17: Bài “ Sông núi nước Nam” được viết theo phương thức biểu đạt nào?

A.   Tự sự.

B.   Nghị luận.

C.   Biểu cảm.

D.   Miêu tả.

Câu 18: Vì sao em biết bài thơ “ Sông núi nước Nam” thuộc phương thức biểu đạt mà em đã khoanh tròn ở câu 17.

A.   Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.

B.   Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.

C.   Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc.

D.   Vì truyện trình bày diễn biến sự việc.

Câu 19: Từ nào dưới đây là từ láy.

A.   Tiệt nhiên.

B.   Vằng vặc.

C.   Nghịch lỗ.

D.   Nhất định.

Câu 20: Bài thơ “ Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ gì?

A.   Thể thơ song thất lục bát.

B.   Thể thơ lục bát.

C.   Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

D.   Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

1
21 tháng 12 2021

A

A

B

C

 

 

21 tháng 12 2021

câu 20 nữa

29 tháng 10 2021

thể loại :thất ngôn tứ tuyệt đường luật

phương thức biểu đạt:biểu cảm

sorry còn 2 câu kia ko biết làm :<

23 tháng 10 2021

Biểu cảm

23 tháng 10 2021

Biểu Cảm 

18 tháng 10 2021

tác giả : chưa xác định là ai

hoàn cảnh ra đời : vào năm 1077 , trong cuộc kháng chiến Tống của nhà Lí trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật  ( mình chỉ biết vậy thui :< )

29 tháng 10 2021

Cái đấy trong SGK có mà bạn ơi

29 tháng 10 2021

Tham khảo
    Bài thơ chưa rõ tác giả là ai và có nhiều lời kể về sự ra đời của bài thơ, trong đó truyền thuyết được nhiều người tin tưởng nhất kể như sau: Năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng một đêm, quân sĩ nghe từ trong đền thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát có tiếng ngâm bài thơ này.

29 tháng 10 2021

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, súc tích

- Ngôn ngữ dõng dạc, giọng thơ mạnh mẽ, đanh thép, hùng hồn

29 tháng 10 2021

THAM KHẢO

Sông núi nước Nam:

- Là lời khẳng định chỉ quyền, lãnh thổ của nước Nam

-Ý chí kiên quyết bảo vệ độc lập dân tộc.

Nghệ thuật: 

- Giọng điệu dồn nén cảm xúc, dõng dạc, dứt khoát

- Ngôn ngữ lựa chọn

12 tháng 12 2021

PTBĐ chính: Biểu cảm

12 tháng 12 2021

Biểu cảm

29 tháng 10 2021

Thất ngôn tứ tuyệt

29 tháng 10 2021

thất ngôn tứ tuyệt