![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 | 2 | 3 | 4 |
5 | 6 | 7 | 8 |
9 | 10 | 11 | 12 |
13 | 14 | 15 | 16 |
Ví dụ với số từ 1 đến 16 đánh số như trên
hình vuông có hai đường chéo nên những số không nằm trong đường chéo giữ nguyên
2 | 3 | ||
5 | 8 | ||
9 | 12 | ||
14 | 15 |
rồi đổi vị trí của các số trên đường chéo : 2 số ở góc đổi cho nhau , hai số ở giữa đổi cho nhau
Kết quả :
16 | 2 | 3 | 13 |
5 | 11 | 10 | 8 |
9 | 7 | 6 | 12 |
4 | 14 | 15 | 1 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ma phương chẵn là một trong những vấn đề phức tạp nhất. Thực tế là tôi cũng chưa thể tìm được qui luật rõ ràng của ma phương chẵn mà chỉ là dịch từ giải thuật Pascal. Như ví dụ trên ta đã có về ma phương 4x4. Nhưng sau đây là mọt cách rất hiệu quả dùng cho ma phương 4x4.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lập phương là lũy bậc 3 của một số
VD : 2^3 gọi là 2 lập phương hoặc 2 lập
Ai ngang qua xin để lại 1 L-I-K-E
Trả lời :
Lập phương là lũy thừa bậc 3 của một số
_Chúc bạn học tốt_
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai
1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.
Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)
có biệt thức ∆ = b2 – 4ac.
- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠
, f(x) có cùng dấu với hệ số a.
- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x2 (x1 < x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).
2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.
Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:
ax2 + bx + c > 0, ax2 + bx + c < 0, ax2 + bx + c ≥ 0, ax2 + bx + c ≤ 0 trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.
Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.