Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta là?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả sẽ:

   - Làm cho tiềm năng các vùng sinh thái được khai thác để phát triển nông nghiệp, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên được phát huy trong nền nông nghiệp nhiệt đới.

   - Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, hoa quả...).

31 tháng 3 2017

- Nằm trong vành đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, khí hậu của nước ta cơ bản là khí hậu nhiệt đới. Tính chất nhiệt đới làm cho tổng lượng bức xạ mặt trời rất lớn . Chế độ mưa phong phú với lượng mưa trung bình năm 1.500 – 2.000 mm. Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo chiều Bắc Nam, theo mùa và theo độ cao. Miền Bắc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với một mùa đông lạnh. Miền Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Còn miền Trung là nơi giao thoa khí hậu giữa hai miền Bắc – Nam.
- Ảnh hưởng của của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta trước hết là được cung cấp lượng bức xạ lớn, nguồn ánh sánh dồi dào, nguồn nhiệt phong phú để cho cây trồng sinh trưởng, phát triển quanh năm. Ơn nữa, độ ẩm cao, lượng mưa dồi dào cho phép cây trồng có sức tái sinh mạnh, thúc đẩy quá trình nở hoa, kết trái. Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho cây ngắn ngày có thể tăng thêm từ 1 đến 2 vụ năm, còn đối với cây dài ngày có thể thu hoạch được nhiều đợt, nhiều lứa.

29 tháng 7 2019

Trong cơ cấu giá trị sản xuất của khu vực I (nông -lâm-ngư nghiệp), tỉ trọng ngành thủy sản có xu hướng tăng nhanh. tăng từ 16,3% năm 2000 lên 26,4% năm 2007 => Chọn đáp án B

19 tháng 10 2018

Đáp án B

22 tháng 4 2018

Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.

- Áp dụng công thức: Nông nghiệp (hoặc Lâm nghiệp, hoặc Thủy sản) / Tổng số x 100% = %

- Ví dụ: % Nông nghiệp năm 2000 = 129140,5 / 163313,3 x 100% = 79,1%

- Hoặc % Thủy sản năm 2005 = 63549,2 / 256387,8 x 100% = 24,8%

Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:

Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta

(Đơn vị: %)

Ngành \ Năm 2000 2005 Nông nghiệp 79,1 71,5 Lâm nghiệp 4,7 3,7 Thủy sản 16,2 24,8 Tổng số 100,0 100,0
2 tháng 12 2017

Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.

Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.

Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau:

- Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005.

- Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005.

- Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.

28 tháng 3 2019

Đáp án: C

25 tháng 2 2016

a) Những điểm chung của các ngành :

- Vai trò : Đều là những ngành quan trọng ( công nghiệp trọng điểm), có vai trò to lớn cả về kinh tế và xã hội

- Nguồn lực : Tuy có những hạn chế nhưng đều có thế mạnh phát triển lâu dài

- Sự phát triển : nói chung, chúng đều khai thác được những lợi thế và phát triển mạnh

b) Thế mạnh để phát triển từng ngành

- Công nghiệp năng lượng 

   + Tài nguyên dồi dào : than, dầu khí, thủy năng, nguồn năng lượng khác

   + Thị trường rộng lớn

   + Chính sách của Nhà nước và các thế mạnh khác : công nghiệp năng lượng được đầu tư phát triển đi trước một bước

- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản

    + Nguyên liệu tại chỗ phong phú từ các ngành nông, lâm, thủy sản

    +  Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    + Chính sách phát triển và các thế mạnh khác : được quan tâm phát triển, thu hút đầu tư, lao động dồi dào,..

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm

    + Thị trường tiêu thụ rộng lớn

    + Các nhân tố khác  : được quan tâm phát triến, thu hút đầu tư

26 tháng 7 2017

Đáp án: B

Giải thích: SGK/109, địa lí 12 cơ bản.