Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì:
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
- Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
- Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Theo mình được biết thì các dòng biển như những dòng sông chảy trên biển vậy, nó chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua
Chính vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều , còn nếu là dòng biển lạnh thì khí hậu lạnh khô và mưa ít
1. dòng biển nóng là do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây, gió mùa.
- Dòng biển lạnh là do chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước ở các biển khác nhau. ( chắc là thế )
trong đại tây dương
- dòng biển nóng : Bắc Đại Tây Dương, Gronstorim, Bắc Xích đạo, Guyan, Braxin
- dòng biển lạnh : benghela, Canari, LAbrado, Gronlen
trong thái bình dương chỉ có dòng biển nóng : Bắc Thái BÌnh Dương, BẮc Xích đạo, Curosio, đông Australia
2. đất gồm 2 thành phần là thành phần khoáng chất và thành phần hữu cơ,
+ nguồn gốc của thành phần hữu cơ là do sự phân hủy của xác động thực vật,
+ nguồn gốc của thành phần khoáng là do đá gốc tạo ra hoặc do bồi tụ, lắng lại
đất phù sa phù hợp cho cây lương thực, cây ăn quả
đất bazan phù hợp cho các loại cây công nghiệp
tk mk na, thanks nhiều !
-Vận động của nước biển sinh ra các hiện tượng: sóng biển, thủy triều, dòng biển.
+Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn những nơi có cùng vĩ độ.
+Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn những nơi có cùng vĩ độ.
- Gọi: Độ cao tương đối là A
Độ cao tuyệt đối là B
Khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là C
=> Độ cao tuyệt đối = Độ cao tương đối + khoảng cách từ điểm thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình
=> B = A + C = 1500 + 100 = 1600m
=> Độ cao tuyệt đối của ngọn núi là 1600m
Độ mặn đó là do các loại muối từ đất liền đưa ra qua nhiều năm
Muối khoáng thoát ra từ vỏ trái đất thông qua các miệng núi lửa phía dưới đáy đại dương cũng góp phần tạo nên vị mặn cho nước biển. Có rất nhiều các khe hở tồn tại dưới đáy đại dương, điều đó đồng nghĩa với việc có hàng tỷ mét khối nước biển đi sâu vào trong lòng trái đất mỗi giây, lấy đi các chất hóa học trong lòng trái đất. Các phản ứng hóa học phức tạp giữa các chất có trong lòng trái đất cùng với các chất có trong đất liền đã tạo nên độ mặn cho đại dương
+ Hầu hết các dòng biển nóng đều xuất phát từ các vùng vĩ độ thấp (vùng nhiệt đới) chảy lên các vùng vĩ độ cao (ôn đới và hàn đới).
+ Một số dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về vùng ôn đới, một sổ khác từ vùng ôn đới chảy về phía Xích đạo.
thank mới đăng mà đã có người trả lời rồi