K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Đó là phần hệ số của hằng đẳng thức

2 tháng 6 2017

Tam giác Pascal, liên quan đến hằng đẳng thức đáng nhớ, cụ thể ở đây là từ đẳng thức bậc 0 đến đẳng thức bậc 5 nằm trong chương trình hằng đẳng thức đáng nhớ của lớp 8

14 tháng 11 2016

Sáng hơn thì có, to hơn thì có 1 chút

15 tháng 11 2016

tối wa mk thấy mặt trăng to hơn, sáng hơn, đẹp hơn 1 chút

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=BC/2(1)

Xét ΔGBC có

H là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó HK là đường trung bình

=>HK//BC và HK=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//HK và DE=HK

=>DEHK là hình bình hành

b: Xét ΔAGC có

D là trung điểm của AC

K là trug điểm của GC

Do đó: DK là đường trung bình

=>DK//AG

Để EDKH là hình chữ nhật thì ED\(\perp\)DK

=>AG\(\perp\)BC

Xét ΔBAC có

BD là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BD cắt CE tại G

DO đó: G là trọng tâm

=>AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Xét ΔBAC có

AG là đường trung tuyến

AG là đường cao

Do đó:ΔBAC cân tại A

c: Hình bình hành EDKH có EK\(\perp\)HD

nên EDKH là hình thoi

9 tháng 5 2018

B1 : j : =0

      T :=105

While T>= 20 do begin j := j + 5 T :=T - j ; end;

Write \((T)\); write\((j)\)

Bài thuật toán kiểu j vậy??

Mk thấy đây là môn Tin học mà

Chúc bạn học tốt~

10 tháng 5 2018

Giải chi tiết hộ mik với Huỳnh Quang Sang

17 tháng 8 2018

\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)

\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).x=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

17 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)

\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

a: BC=13cm 

nên AM=BC/2=6,5cm

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

Do đó: MI là đường trung bình

=>MI//AB

hay MK\(\perp\)AC

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCK là hình thoi

3 tháng 11 2017

*Mỗi cách sắp xếp n phần tử của X theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử.

*Mỗi cách chọn ra k (n ≥ k ≥ 0) phần tử của X được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.

9 tháng 10 2017

Xét hbh ABCD có :

AB = CD; AB // CD

Mà e là trg điểm của AB, E là trg điểm của CD

=> AF//EC, AF=EC

=> Tứ giác AFEC là hbh

b/ Xét tam giác DHC có:

IE//HC( hbh AFEC)

E là trg điểm của DC

=> I là trg điểm của DH (1)

chứng minh tương tự tam giác AIB

=> H là trg điểm của IB (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c/Xét tam giác DHC có:

I là ttrg điểm của DH

E là trg điểm của DC

=> IE là đg trbình của tg DHC

=> IE= 1/2 HC (3)

Xeý tg IEB có:

H là trg điểm của IB

HJ // IE (AE// FC; J thuộc FC)

=> J là trung điểm của BE

=> HJ là đg trbình của tg BIE

=> HJ = 1/2 IE (4)

Từ (3) và (4) => HJ = 1/4 HC hay 4HJ = HC

9 tháng 10 2017

A B C D J H I E F