K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không đăng các câu hỏi linh tinh lên diễn đàn nha bạn , không là bị ăn báo cáo đấy .

2 tháng 6 2017

Đó là phần hệ số của hằng đẳng thức

2 tháng 6 2017

Tam giác Pascal, liên quan đến hằng đẳng thức đáng nhớ, cụ thể ở đây là từ đẳng thức bậc 0 đến đẳng thức bậc 5 nằm trong chương trình hằng đẳng thức đáng nhớ của lớp 8

14 tháng 11 2016

Sáng hơn thì có, to hơn thì có 1 chút

15 tháng 11 2016

tối wa mk thấy mặt trăng to hơn, sáng hơn, đẹp hơn 1 chút

a: Xét ΔABC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình

=>ED//BC và ED=BC/2(1)

Xét ΔGBC có

H là trung điểm của GB

K là trung điểm của GC

Do đó HK là đường trung bình

=>HK//BC và HK=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE//HK và DE=HK

=>DEHK là hình bình hành

b: Xét ΔAGC có

D là trung điểm của AC

K là trug điểm của GC

Do đó: DK là đường trung bình

=>DK//AG

Để EDKH là hình chữ nhật thì ED\(\perp\)DK

=>AG\(\perp\)BC

Xét ΔBAC có

BD là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BD cắt CE tại G

DO đó: G là trọng tâm

=>AG là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

Xét ΔBAC có

AG là đường trung tuyến

AG là đường cao

Do đó:ΔBAC cân tại A

c: Hình bình hành EDKH có EK\(\perp\)HD

nên EDKH là hình thoi

DD
22 tháng 6 2021

\(A=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^4-1-\left(b^4-1\right)\right)=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)

Ta sẽ chứng minh \(x^5-x\)chia hết cho \(30\)với \(x\)nguyên.

Ta có: 

\(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4+5\right)\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Có: \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)là tích của \(5\)số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho \(2,3,5\)mà \(2,3,5\)đôi một nguyên tố cùng nhau nên nó chia hết cho \(2.3.5=30\)

\(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)là tích của \(3\)số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho \(2,3\)mà \(2,3\)nguyên tố cùng nhau nên nó chia hết cho \(2.3=6\)suy ra \(5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮30\)

suy ra \(x^5-x⋮30\)với \(x\)nguyên. 

Do đó \(A=ab\left(a^4-b^4\right)=ab\left(a^4-1-\left(b^4-1\right)\right)=b\left(a^5-a\right)-a\left(b^5-b\right)\)chia hết cho \(30\)với \(a,b\)là số nguyên. 

22 tháng 6 2021

Bạn tham khảo ở đường link bên dưới nhé !

Nguồn :https://h7.net/hoi-dap/toan-8/chung-minh-a-ab-a-4-b-4-chia-het-cho-30-faq324664.html

9 tháng 5 2018

B1 : j : =0

      T :=105

While T>= 20 do begin j := j + 5 T :=T - j ; end;

Write \((T)\); write\((j)\)

Bài thuật toán kiểu j vậy??

Mk thấy đây là môn Tin học mà

Chúc bạn học tốt~

10 tháng 5 2018

Giải chi tiết hộ mik với Huỳnh Quang Sang

17 tháng 8 2018

\(5\left(x+3\right)-2x\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\left(5-2x\right)\left(x+3\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}5-2x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

\(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

<=> \(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\left(4x-1\right)\left(x-2018\right)=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}4x-1=0\\x-2018=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\x=2018\end{cases}}\)

\(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right).x=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

học tốt

17 tháng 8 2018

a) \(5\left(x+3\right)-2x\left(3+x\right)=0\)

\(5\left(x+3\right)+2x\left(x+3\right)=0\)

\(\left(x+3\right)\left(5+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\5+2x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

b) \(4x\left(x-2018\right)-x+2018=0\)

\(4x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)

\(\left(x-2018\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2018=0\\4x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2018\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+1-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

3 tháng 11 2017

*Mỗi cách sắp xếp n phần tử của X theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử.

*Mỗi cách chọn ra k (n ≥ k ≥ 0) phần tử của X được gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử.

a: BC=13cm 

nên AM=BC/2=6,5cm

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

Do đó: MI là đường trung bình

=>MI//AB

hay MK\(\perp\)AC

Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà MA=MC

nên AMCK là hình thoi

9 tháng 10 2017

Xét hbh ABCD có :

AB = CD; AB // CD

Mà e là trg điểm của AB, E là trg điểm của CD

=> AF//EC, AF=EC

=> Tứ giác AFEC là hbh

b/ Xét tam giác DHC có:

IE//HC( hbh AFEC)

E là trg điểm của DC

=> I là trg điểm của DH (1)

chứng minh tương tự tam giác AIB

=> H là trg điểm của IB (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c/Xét tam giác DHC có:

I là ttrg điểm của DH

E là trg điểm của DC

=> IE là đg trbình của tg DHC

=> IE= 1/2 HC (3)

Xeý tg IEB có:

H là trg điểm của IB

HJ // IE (AE// FC; J thuộc FC)

=> J là trung điểm của BE

=> HJ là đg trbình của tg BIE

=> HJ = 1/2 IE (4)

Từ (3) và (4) => HJ = 1/4 HC hay 4HJ = HC

9 tháng 10 2017

A B C D J H I E F