Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- H/c A:
CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)
Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II
Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)
CTHH: X2O5
=> 2X + 16.5 = 108
=> X = 14 (đvC)
=> X là Photpho (P)
CTHH: P2O5
- H/c B:
CTHH: PxOy
\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)
\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
-> xP + 3.16 = 110
-> x = 2
CTHH: P2O3
- Gọi CTHH của A là X2O5
Ta có : 2X + 5.16 = 142
<=> 2X = 142 -80
<=> X = \(\dfrac{62}{2}\)
<=> X = 31 (đvC)
=> X là P
=> CTHH của A là P2O5
- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y
Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = \(\dfrac{142}{0,355}\)= 400 (đvC)
Ta có: PTK \(Y_2\left(SO_4\right)_y\) = 2.Y + 96.y = 400
<=> 2Y = 400 - 96y
<=> Y = \(\dfrac{400-96y}{2}\)
<=> Y = 200 - 48y
Ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 |
Y | 152 | 104 | 56 |
Loại | Loại | Nhận |
=> NTKy = 56 => Y là Fe
=> CTHH của B là Fe2(SO4)3
CTHH: M3O4
Có: \(\dfrac{16.4}{3.M_M+16.4}.100\%=27,586\%=>M_M=56\left(Fe\right)\)
Công thức của hợp chất A là N x O y .
Theo đề bài ta có:
Công thức hóa học của A là N 2 O 3 .
Phân tử khối của A là: 14.2 + 16.3 = 76đvC.
- Gọi CTHH của A là X2O5
Ta có : 2X + 5.16 = 142
<=> 2X = 142 -80
<=> X = 622622
<=> X = 31 (đvC)
=> X là P
=> CTHH của A là P2O5
- Gọi CTHH của B là: Y2(SO4)y
Theo bài ra: PTKA = 0,355 . PTKB => PTKB = 1420,3551420,355= 400 (đvC)
Ta có: PTK Y2(SO4)yY2(SO4)y = 2.Y + 96.y = 400
<=> 2Y = 400 - 96y
<=> Y = 400−96y2400−96y2
<=> Y = 200 - 48y
Ta có bảng:
y | 1 | 2 | 3 |
Y | 152 | 104 | 56 |
Loại | Loại | Nhận |
=> NTKy = 56 => Y là Fe
=> CTHH của B là Fe2(SO4)3
Gọi CTHH của A là X2O5 ; B là Y2(SO4)y
Ta có;
MA=142=2MX + 5MO=142
=>MX=31
=>X là photpho,KHHH là P
=>CTHH của A là P2O5
MB=\(\dfrac{142}{0,355}=400\)
Xét với y=1 thì Y=152(ko thỏa mãn)
y=2 thì Y=208(loại)
y=3 thì Y=56(chọn)
Vậy CTHH của B là Fe2(SO4)3
Bài 1.
Gọi hóa trị của Nito là n
Ta có : CTHH là : $N_2O_n$
Mặt khác : $M = 14.2 + 16n = 44 \Rightarrow n = 1$
Vậy Nito có hóa trị I
Bài 2 :
CTHH là $X_2O_3$
Ta có :
$\%X = \dfrac{2X}{2X + 16.3}.100\% = 52,94\%$
$\Rightarrow X = 27(Al)$
Vậy X là Al, CTHH cần tìm là $Al_2O_3$
Bài 1:
a) Đặt CTTQ của hợp chất M là N2Oy (y: nguyên, dương)
Vì PTK(M)=44
<=>2.NTK(N)+NTK(O).y=44
<=>16y+28=44
<=>y=1
=> CTHH là N2O.
Hóa trị của N: (II.1)/2=I
=> Hóa trị N là I.
Bài 9:
Gọi CTHH của A là NxOy
Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là N2O3
PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)
Bài 10:
- Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
- Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều
- Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối
- Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh
Gọi CTHH của hợp chất M là $N_xO_y$
Ta có :
$\dfrac{m_N}{m_O} = \dfrac{14x}{16y} = \dfrac{7}{16}$
và $PTK = 14x + 16y = 46$
Suy ra : x = 1 ; y = 2
Vậy CTHH của M là $NO_2$