Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) MA = 32.2 = 64(g/mol)
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)
\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
1
\(MP_2O_3=110g/mol\)
\(\%P=\dfrac{31.2.100}{110}=58,2\%\)
\(\%O=100-58,2=41,8\%\)
2
\(MA=8.2=16g/mol\)
Tính theo hoá trị
=> cthh của A là CH\(_4\)
Gọi CTHH của A là: HxSy
Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)
x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\)
=> CTHH là: ( H2S)n = 34
<=> 34n = 34 => n= 1
CTHH của A là H2S
Bài 1 :
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
MX = 17.2 = 34 (g/mol)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{M_{H_2}}=40\Rightarrow M_A=40.M_{H_2}=40.2=80\) (g/mol)
\(m_O=80.\dfrac{60}{100}=48\left(g\right)\)
\(m_S=80.\dfrac{40}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\)CTHH của khí A là SO3
Câu 1:
a) Al2O3:
Phần trăm Al trong Al2O3: \(\%Al=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100=52,94\%\)
Phần trăm O trong Al2O3: \(\%O=100-52,94=47,06\%\)
b) C6H12O:
Phần trăm C trong C6H12O: \(\%C=\dfrac{12.6}{12.6+12+16}.100=72\%\)
Phần trăm H trong C6H12O: \(\%H=\dfrac{1.12}{12.6+12+16}.100=12\%\)
Phần trăm O trong C6H12O : \(\%O=100-72-12=16\%\)
Câu 2:
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}\approx2\left(g\right)\)
\(m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32\left(g\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH của hợp chất: H2S
\(d_{\dfrac{A}{H_2}}=17\\ \Rightarrow M_A=17.2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_H=\dfrac{5,88.34}{100}=2g\\ m_S=\dfrac{94,12.34}{100}=32g\)
\(n_H=\dfrac{2}{1}=2mol\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1mol\\ \Rightarrow CTHH:H_2S\)
Cảm ơn