Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi CTHH của A: CxHy
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{80}{12}\):\(\dfrac{20}{1}\)∼6,667:20∼1:3
Vậy CTHH: CH3
Ta so sánh \(\dfrac{CH3}{H}\)=\(\dfrac{15}{1}\)(Với chỉ Hidro ko phải là khí nên mik ghĩ vậy)=15
Vậy CTHH của A là CH3
a)
\(M_A = M_{H_2}.15 = 15.2 = 30(đvC)\)
Số nguyên tử C = \(\dfrac{30.80\%}{12} = 2\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{30.20\%}{1} = 6\)
Vậy CTHH của A : C2H6.
b)
\(M_{FeS_2} = 120(đvC)\)
\(\%Fe = \dfrac{56}{120}.100\% = 46,67\%\\ \%S = 100\% - 46,67\% = 53,33\%\)
c)
Số nguyên tử Kali = \(\dfrac{94.82,98\%}{39} = 2\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{94-39.2}{16} = 1\)
Vậy CTHH cần tìm K2O
a) A : CxHy
x : y = 80/12 : 20/1 = 1 : 3
CT đơn giản : (CH3)n
M = 15*2=30
=> 15n = 30 => n=2
CT: C2H6
b)
MFeS2 = 120 (đvc)
%Fe = 56/120 * 100% = 46.67%
%S = 53.33%
c)
Gọi: CT : KxOy
%O = 100 -82.98 = 17.02%
x : y = 82.98/39 : 17.02/16 = 2 : 1
CT đơn giản : (K2O)n
M = 94 => 94n=94 => n = 1
CTHH : K2O
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
Khối lượng của nito trong 1 mol hợp chất:
Khối lượng của hidro trong 1 mol hợp chất:
Vậy trong hợp chất có 1 mol nguyên tử N và 3 mol nguyên tử H.
→ Công thức hóa học đơn giản của hợp chất là N H 3
MX = 8,5.2 = 17 (g/mol)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
=> CTHH:NH3
\(M_X=8,5.2=17(g/mol)\)
Trong 1 mol X: \(\begin{cases} n_N=\dfrac{17.82,35\%}{14}=1(mol)\\ n_H=\dfrac{17.17,65\%}{1}=3(mol) \end{cases}\)
Vậy \(CTHH_X:NH_3\)
a) \(M_A=d.M_{H_2}=8,5.2=17\)
\(m_N=\dfrac{17.82,35}{100}=14\left(g\right)\)
\(m_H=\dfrac{17.17,65}{100}=3\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)
\(n_H=\dfrac{m}{M}=\dfrac{1}{1}=1\left(mol\right)\)
⇒ CTHH: \(NH_3\)
b) \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)
\(\dfrac{1}{40}\leftarrow\dfrac{3}{40}\leftarrow\dfrac{1,12}{22,4}\) ( mol )
Số nguyên tử N trong 0,025 mol phân tử N2:
\(A=n.N=0,025.6,023.10^{23}=1,506.10^{22}\) ( nguyên tử )
Số nguyên tử H trong 0,025 mol phân tử H2:
\(A=n.N=\dfrac{3}{40}.6,023.10^{23}=4,517.10^{22}\) ( nguyên tử )
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
MA = 15.2 = 30(g/mol)
\(m_C=\dfrac{30.80}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{20.30}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6
\(M_A=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_C=\dfrac{30.80}{100}=24g\)
\(m_H=\dfrac{30.20}{100}=6g\)
\(n_C=\dfrac{24}{12}=2mol\)
\(n_H=\dfrac{6}{1}=6mol\)
=> CTHH: C2H6