K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

XO, ta có O hóa trị II
=> X có hóa trị II

YH3 mà H hóa trị I, mặt khác có 3 nguyên tử H => hóa trị của Y là III

=> công thức của X và Y là X3Y2

=> câu trả lời đúng l;à D

 

18 tháng 8 2016

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn

Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox

thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6

X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3

=>CT hợp chất X2Y

25 tháng 7 2016

X2 y3

25 tháng 7 2016

giải ra giùm mk luôn  nha

15 tháng 6 2016

Với các ngtố nhóm A bất kì, GS A thuộc nhóm xA trong bảng tuần hoàn
Nếu x lẻ:nếu CT oxit cao nhất của A là A2Ox
thì CT hợp chất của A với H là AH8-x

Nếu x chẵn: CT oxit cao nhất A là AOn/2

CT hợp chất của A với H là AH8-n/2

ở đây YH2 =>Y thuộc nhóm VIA hóa trị cao nhất là +6
X2O3=>X thuộc nhóm IIIA hóa trị cao nhất +3
=>CT hợp chất X2Y

 

24 tháng 8 2016

!!!!!!!!!!!ko biếtlolang

Hợp chất của nguyên tố X với O là XO . Hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3 . Hợp chất của nguyên tố X và Y có công thức là

a.X3Y

b.X3Y2

c .XY3

d.X2Y3

Ta sử dụng phương pháp nhẩm miệng để tính hoá trị của X và Y.

- O hoá trị II, mà trong CTHH XO, cả X và O đều không có chỉ số chân nên X hoá trị II.

- H hoá trị I, chỉ số chân là 3, mà trong CTHH YH3, Y không có chỉ số chân nên Y hoá trị III.

Vậy đáp án là X2Y3

8 tháng 12 2017

YH3 -> H hóa tị I vậy Y hóa trị III

XO-> O hóa trị II vậy X hóa trị II ( X2O2 TỐI GIẢN ĐI THÀNH XO )

câu đúng là câu b) X3Y2

vui

27 tháng 7 2016

Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức XY: FeO , CuO , CaO , MgO , BaO , FeSO4 , MgSO4 , ZnO , ZnSO4 , CuSO4 , CaCO3, NaOH , KOH , NaCl , KCl , ...

Các công thức hoá học của chất tương ứng với Công thức hoá học: X2Y: K2O , Na2O , K2SO4 , Na2SO, ....

Các công thức hoá học của chất tương ứng với XY2:

CaCl2 , MgCl2 , CuCl2 , Ca(OH)2 , FeCl2 , Mg(OH)2 , FeS2 , ...

Các công thức hoá học của chất tương ứng với X2Y3 là:

Fe2O3 , Cr2O3 , Al2O3 , Al2(SO4)3 , ...

 

 

 

27 tháng 4 2017

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố XO và YH3, với O hóa trị II, và H hóa trị I.

=> X có hóa trị II và Y có hóa trị III

Vậy, công thức hóa học đúng nhất cho hợp chất X và Y là X3Y2.

Vậy, công thức d đúng nhất.

27 tháng 4 2017

Theo công thức hóa học biết được X hóa trị II, Y hóa trị III.

Công thức hóa học đúng là X3Y2.

Đáp án D.

27 tháng 11 2016

Chọn c

X là C ( 12 đvC)

Y là N( 14 đcV)

26 tháng 10 2018

Gọi hóa trị của X là a

Oxi có hóa trị II không đổi

Theo quy tắc hóa trị:

\(2\times a=3\times II\)

\(\Leftrightarrow2a=6\)

\(\Leftrightarrow a=3\)

Vậy X có hóa trị III

Gọi hóa trị của Y là b

Hiđrô có hóa trị I không đổi

Theo quy tắc hóa trị:

\(1\times b=2\times I\)

\(\Leftrightarrow b=2\)

Vậy Y có hóa trị II

Gọi CTHH là XtYz

Theo quy tắc hóa trị:

\(t\times III=z\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{t}{z}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(t=2;z=3\)

Vậy CTHH là X2Y3

26 tháng 10 2018

đây là trắc nhiệm mà dù sao cũng thank bạn

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)