Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nRO2=V:22,4=5,6:22,4=0,25mol
MRO2=m:n=16:0,25=64g/mol
ta có R+2O=64
- R+32=64
->R=32
VẬY R LÀ S(LƯU HUỲNH). CTHH : SO2
Bài 1:
\(M_A=\frac{m}{n}=\frac{15,5}{0,25}=62\) (g/mol)
Ta có: Hợp chất A = 62 (g/mol)
\(\Leftrightarrow\) 2R + O = 62
2R + 16 = 62
2R = 46
R = 23
Vậy R là Natri . KHHH là Na
Vậy CTHH của hợp chất A là Na2O
Bài 2: Bạn ơi CT X2O hình như sai rồi phải XO2 mới đúng
\(n_B=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có : \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{16}{0,25}=64\) (g/mol)
Ta có : Hợp chất B = 64 (g/mol)
\(\Leftrightarrow\) X + 2O = 64
X + 2.16 = 64
X + 32 = 64
X = 32
Vậy X là lưu huỳnh. KHHH là S
Vậy CTHH là SO2
=> nRO2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol
=> MRO2 = 6,6 / 0,15 = 44 (g/mol)
=> MR = 44 - 16 x 2 = 12 ( g/mol)
=> R là nguyên tố cacbon ( KHHH: C)
=> CTHH đúng của hợp chất: CO2
n=V/22,4=3,36(l)
M=m/n=44g/mol
mà o2 =32 dvc
MR =44_32=12g/mol =>ntố cacbon
a. Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68 lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức hóa học của A, B
a) \(n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)=>\(m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
Bảo toàn khối lượng : \(m_A=m_B+m_{O_2}\Rightarrow m_B=15,15-2,4=12,75\left(g\right)\)
Trong B có : \(m_O=37,65\%.12,75=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(m_N=16,75\%.12,75=2,1\left(g\right)\Rightarrow n_N=0,15\left(mol\right)\)
\(m_K=12,75-\left(4,8+2,1\right)=5,85\left(g\right)\Rightarrow n_K=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của B là KxNyOz
Ta có : x:y:z=0,15:0,15:0,3=1:1:2
=> CTHH B là KNO2
Gọi CTHH của A là KaNbOc
Bảo toàn nguyên tố O => \(n_{O\left(trongA\right)}=0,075.2+0,3=0,45\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố N : \(n_{N\left(trongA\right)}=n_{N\left(trongB\right)}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có a:b:c=0,15 : 0,15 : 0,45 = 1:1:3
=> CTHH của A là KNO3
b. Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8. Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Gọi CTHH của khí cần tìm là CxOy
Ta có : \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)
Vi công thức đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X
Vậy CTHH của X là CO2
\(n_A=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{32}{0,5}=64\left(g/mol\right)\)
=> MR + 2.16 = 64
=> MR = 32(g/mol)
=> R là S (lưu huỳnh)
CTHH: SO2
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)=>n_{RO_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{RO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(g/mol\right)\)
=> MR = 12(g/mol)
=> R là C
=> CTHH: CO2
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{0,9.10^{23}}{6.10^{23}}=0,15(mol)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{7,1}{71}=0,1(mol)\\ V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24(l)\)
Bài 2:
\(M_{X(A_2O_3)}=\dfrac{32}{0,2}=160(g/mol)\\ \Rightarrow 2M_A+48=160\\ \Rightarrow M_A=56(g/mol)(Fe)\\ \Rightarrow CTHH_X:Fe_2O_3\)
\(n_B=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(M_B=\dfrac{4,4}{0,1}=44\left(g/mol\right)\)
=> MR = 12 (g/mol)
=> R là C