K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

Gọi hợp chất là \(XO\)

Ta có: \(PTK_{XO}=M_{Fe}=56\left(đvC\right)\)

Mà \(\overline{M_X}+\overline{M_O}=56\Rightarrow\overline{M_X}=56-16=40\left(đvC\right)\)

Vậy X lag nguyên tố Canxi (Ca).

giúp dùm mình  nha, cần gấp. thanks nhìucâu 1a/ một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần- Tính phân tử khối của hợp chất.- Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.b/ phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O - Tính nguyên tử khối, cho biết...
Đọc tiếp

giúp dùm mình  nha, cần gấp. thanks nhìu

câu 1

a/ một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử Hidro 31 lần

- Tính phân tử khối của hợp chất.

- Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.

b/ phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử O 

- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu của X.

- Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.

c/ Phân tử 1 hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với hai nguyên tử O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất.

- Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố Y.

- Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử nguyên tố nào?

3
23 tháng 7 2016

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

17 tháng 12 2021

\(a,PTK_A=NTK_{Cu}=64(đvC)\\ b,PTK_A=NTK_X+2NTK_O=64\\ \Rightarrow NTK_X+32=64\\ \Rightarrow NTK_X=32(đvC)\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

25 tháng 8 2021

a.

Đặt : CTPT của D là : \(X_2O\)

\(M_D=2\cdot47=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b.

Với : \(M_D=94\)

\(\Rightarrow2X+16=94\)

\(\Rightarrow X=39\)

\(CT:K\left(kali\right)\)

 

 

9 tháng 8 2016

a) A là hợp chất 

b) Theo đề bài ra ta có: PTK của A = 40 . PTK của H2

<=> PTK của A = 2 . 40 = 80 đvC

c) CTHH:XO3 

<=> MX + 16.3 = 80 => MX = 32 đvC

=> X là: S ( Lưu Huỳnh )

c) %S trong SO3 = (32:80).100% = 40%

9 tháng 8 2016

a) A là hợp chất.

b) Ta có : 

Phân tử khối của A = 2.40 = 80 ( đvC )

c) Ta có : CTHH của hợp chất A là XO3

\(\Leftrightarrow\) XO3 = 80 ( đvC )

 X + 16.3 = 80

 X + 48    = 80

 X            = 32

Vậy X là lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học : S

d) %S = \(\frac{32.100}{80}\)\(\%S=\frac{32.100\%}{80}=40\%\)( 32 : 80 ) .100%

           = 40%

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)

13 tháng 9 2021

a)

$PTK = 4M_{Ca} = 40.4 = 160(đvC)$

b)

$PTK = X + 32 + 16.4 = 160 \Rightarrow X = 64$

Vậy X là Đồng, KHHH : Cu

11 tháng 10 2016

Ta có: A = 2X+3O=4Ca

=> A=2X+3O=160 (đvC)

Ta có: 2X + 3O=160

2X+3x16=160

2X           =112

X             = 56

=> X là sắt ( Fe)

Vậy phân tử khối của A là 160; X là Sắt ( Fe) có nguyên tử khối là 56

 

13 tháng 10 2019

Hợp chất A có dạng: X2O3

Phân tử khồi của A là: 40.4=160đvC

Nguyên tử khối của X là: 2X+16.3=160

2 X = 160-48=112

=> X = 112:2=56

Vậy PTK của hợp chất A là 160đvC, NTK của X là 56, X là NT Sắt (Fe).

Chúc bạn học tốt

hehe