Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
@Tuấn: Do sau một chu kì thì số hạt chất phóng xạ còn một nửa. Ban đầu là N01 và N02 thì sau một chu kì còn là (N01+N02)/2
Do hạt nhân mẹ Po ban đầu đứng yên, áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng ta thu được
\(P_{\alpha} = P_{Pb} \)
=> \(2m_{\alpha} K_{\alpha}=2m_{Pb}K_{Pb} \)
=> \( 4,0026.K_{\alpha}=205,9744.K_{Rn}.(1)\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần có
\(K_{\alpha}+K_{Pb} = (m_t-m_s)c^2\)
=> \(K_{\alpha}+K_{Rn} = (m_{Po}-m_{\alpha}-m_{Pb})c^2= 0,0058.931,5 = 5,4027 MeV. (2)\)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta được
\(K_{\alpha} = 5,2997 MeV; K_{Pb} = 0,103 MeV. \)
=> \(v_{Pb}= \sqrt{\frac{2K_{Pb}}{m_{Pb}}} =\sqrt{\frac{2.0,103.10^6.1,6.10^{-19}}{205,9744.1,66055.10^{-27}}} = 3,06.10^5m/s.\)
Chú ý đổi đơn vị \(1 MeV = 10^6.1,6.10^{-19}J ; 1 u = 1,66055.10^{-27} kg.\)
Phản ứng hạt nhân \(_7^{13}N \rightarrow _{+1}^0 e+ _Z^AX\)
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích
\(13 = 0+ A=> A = 13.\)
\(7 = 1+ Z => Z = 6.\)
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
Ban đầu có \(N_0\) hạt
Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)
Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)
Chọn C.
Ban đầu có N0N0 hạt
Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03
Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09
Chọn C.
Chọn B
Z A X → 2 4 α + Z − 2 A − 4 Y
→ Trong phóng xạ α thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ít hơn 2 proton → lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ
Z A X → − 1 0 β + Z + 1 A Y
→ Trong phóng xạ β- thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con nhiều hơn 1 proton → tiến 1 ô so với hạt nhân mẹ
Z A X → + 1 0 β + Z − 1 A Y
→ Trong phóng xạ β+ thì so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ít hơn 1 proton → lùi 1 ô so với hạt nhân mẹ.
→ Phóng xạ γ bức xạ ra dưới dạng năng lượng nên không làm thay đổi vị trí của hạt nhân.