K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2021

 Đình Võ Liệt (xã Võ Liệt, Thanh Chương): Đây từng là trụ sở của phong trào cách mạng của làng trong những năm 1930-1931, đặc biệt là nơi diễn ra cuộc họp ngày 1 - 9 năm 1930 để thành lập chính quyền Xô viết đầu tiên * Cụm di tích "làng đỏ Hưng Dũng" (phường Hưng Dũng, Vinh): một trong những nơi tiêu biểu cho phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, một trong nơi mà phong trào phát triển mạnh mẽ nhất. Những di tích tiêu biểu trong cụm di tích: Đình Trung, cây sanh chùa Nia, dăm mụ Nuôi * Khu di tích Bến Thuỷ: nơi đánh dấu sự mở đầu của phong trào công nhân ở Nghệ Tĩnh, hiện nay còn lưu giữ nhiều di tích như: Cồn Mô (nơi đặt Cột cờ Bến Thuỷ; hiện nay đã được xây tượng đài kỉ niệm), ngã ba Bến Thuỷ (nơi diễn ra cuộc biểu tình ngày 1/5/1930 của công nhân Vinh - Bến Thuỷ. Hiện nay đã được xây Tượng đài liên minh công nông) * Nghĩa trang liệt sĩ Thái Lão và khu tưởng niệm: Thái Lão là nơi diễn ra cuộc biểu tình ngày 12 - 9 -1930 của nhân dân Hưng Nguyên, Nghệ An và bị chính quyền Pháp đàn áp làm hơn 200 người chết * Mộ các liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh hy sinh ngày 7 tháng 11 năm 1930 (xã Diễn Thành, huyện Diễn Châu); * Đình Lương Sơn: nơi thành lập chính quyền Xô Việt Nghệ Tĩnh ở xã Bắc Sơn, huyện Đô Lương; * Nhà cụ Vi Văn Khang và cây đa Cồn Chùa: nơi thành lập chính quyền dân tộc ở Môn Sơn, huyện Con Cuông; * Đài tưởng niệm 72 liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh (làng Trụ Pháp, xã Mỹ Thành, Yên Thành) nơi tưởng niệm 72 chiến sĩ cách mạng bị Pháp xử bắn ở Yên Thành

Bạn tham khảo nhé!

24 tháng 4 2021

Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân.

 

15 tháng 7 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội là lật đổ được chính quyền thực dân và tay sai, lập nên một chính quyền kiểu mới.

14 tháng 3 2022

C

14 tháng 3 2022

C

Câu 14. Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết vìA. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông.C. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.D. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.Câu 15. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt...
Đọc tiếp

Câu 14. Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết vì

A. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.

B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông.

C. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.

D. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.

Câu 15. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931.                            B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.

C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945.               D. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

Câu 16. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. rải truyền đơn, tập hợp chữ kí.                                      B. đưa dân nguyện.

C. bãi công, mitting, xuất bản báo chí.                              D. bãi công, vũ trang cách mạng.

Câu 17. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Dản chủ Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Mặt trận Việt Minh.

9
9 tháng 3 2022

C

A

D

A

9 tháng 3 2022

C, A, A

18 tháng 4 2019

Đáp án C

Bên cạnh những nguyên nhân chung còn có những nguyên nhân riêng thúc đẩy phong trào cách mạng 1930-1931 lại phát triển đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh như:

- Đây là khu vực có truyền thống đấu tranh từ xưa

- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt khiến cho đời sống người dân ở đây vô cùng cực khổ nên tinh thần đấu tranh của họ rất triệt để

- Nghệ - Tĩnh có hai trung tâm công nghiệp lớn là Vinh và Bến Thủy nên số lượng công nhân đông, dễ dàng thực hiện đoàn kết công- nông

- Do sự quan tâm chỉ đạo của Đảng. Đảng đã cử đồng chí Nguyễn Phong Sắc trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng ở đây.

=> Loại trừ đáp án: C

24 tháng 5 2022

B

24 tháng 5 2022

B

9 tháng 8 2019

Đáp án C

Sự phát triển của phong trào đấu tranh đã làm hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến tê liệt, tan rã ở nhiều huyện, xã. Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xã đã lãnh đạo nhân dân đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lý đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương, làm chức năng chính quyền cách mạng theo hình thức Xô viết.

Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?A. Thanh Hóa, Nghệ An.                                         B. Nghệ An, Hà Tĩnh.C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.                                        D. Quảng Bình, Quảng Trị.Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào...
Đọc tiếp

Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?

A. Thanh Hóa, Nghệ An.                                         B. Nghệ An, Hà Tĩnh.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.                                        D. Quảng Bình, Quảng Trị.

Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?

A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến nhiều huyện ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

B. Quần chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ.

C. Thành lập các Xô viết làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân.

D. Thành lập được chính quyền trong cả nước.

Câu 9. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là

A. đế quốc và phong kiến.                                      B. phong kiến và địa chủ.

C. phát xít và đế quốc.                                             D. bọn phản động Pháp tại Đông Dương.

Câu 10. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.            B. công nhân và nông dân.

C. Liên minh tư sản và địa chủ.                                          D. binh lính và công nông.

5
9 tháng 3 2022

B

D

A

B

9 tháng 3 2022

B

A

A

C

13 tháng 4 2018

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động nặng nề đến nền kinh tế Đông Dương. Nhiều nhà máy, xí ngiệp , đồn điền đã bị thu hẹp quy mô sản xuất . Hàng vạn công nhân bị sa thải. Đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động vô cùng khó khăn….do đó họ chỉ có một con đường là vùng dậy đấu tranh.

– Nhân dân ta vốn có truyền thống đấu tranh anh dũng. Sau cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930), thực dân Pháp đã lập Hội đồng đề hình thường trực, đưa hàng loạt chiến sĩ yêu nước lên máy chém. Lòng căm thù của các tầng lớp nhân dân Việt Nam đối với bọn thực dân đế quốc càng sâu sắc. Do đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam phong trào đấu tranh của quần chúng đã phát triển mạnh mẽ khắp ba miền Bắc-Trung-Nam, phong trào phát triển thành cao trào cách mạng diễn ra hết đợt này đến đợt khác cho tới giữa năm 1931.

– Nghệ Tĩnh là nơi phong trào cách mạng phát triển nhất: Khí thế phong trào sục sôi , quyết liệt, rộng khắp ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Một hình thức chính quyền nhân dân kiểu Xô-Viết được thành lập.