Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với phong trào cách mạng 1930-1931 đã tạo ra sự khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 với các phong trào đấu tranh trước đó là một phong trào tự giác diễn ra trên quy mô rộng lớn nhưng vẫn mang tính thống nhất cao
a. Giai đoạn 1919 – 1925 :
Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.
b. Giai đoạn 1925 – 1929 :
– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
c. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.
1. Giai đoạn 1919 – 1925 :
Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.
2. Giai đoạn 1925 – 1929 :
– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
3. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.
Đáp án D
- Nhiệm vụ- mục tiêu: mang tính cách mạng hơn
+ 1927-1930: đánh đổ thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc, xây dựng quốc gia theo mô hình dân chủ tư sản
+ 1919-1926: chỉ đấu tranh đòi một số quyền lợi kinh tế - chính trị trong khuôn khổ chế độ thực dân chứ không đấu tranh để xóa bỏ chế độ ấy.
- Phương pháp đấu tranh: quyết liệt, triệt để hơn
+ 1927-1930: bạo lực cách mạng
+ 1919-1926: dân chủ, công khai, sẵn sang thỏa hiệp khi được nhượng bộ
- Tổ chức lãnh đạo: chặt chẽ, quy củ hơn
+ 1927-1930: Việt Nam Quốc dân Đảng có hệ thống tổ chức tương đối chặt chẽ, có cơ sở trong quần chúng, có đường lối đấu tranh
+ 1919-1926: Đảng lập hiến nhưng thực chất chỉ là một nhóm của tư sản và địa chủ ở Nam Kì hoạt động nhưng không có ảnh hưởng lớn
Đáp án D phong trào đấu tranh ở cả 2 giai đoạn đều thất bại hoặc do cải lương, thỏa hiệp hoặc do bị đàn áp
ĐÁP ÁN B