K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

Bài 1. A gồm CuO và Cu dư.

dd X chứa CuSO4.

Y là Cu. Khí C là SO2.

dd D có K2SO3 và KOH dư.

6 tháng 6 2018

đặt CTHH của oxit sắt là FexOy

khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:

2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O

do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)

khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:

FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl

khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:

2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O

nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó

vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3

nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)

BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)

hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45

<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y

<=> 19,2x = 14,4y

<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4

do đó CTHH của oxit là Fe3O4

12 tháng 12 2016

Làm giúp mình nha mình đang cần gấp

 

16 tháng 4 2017

Thường thì những kiểu bài dài thế này sẽ ko có ai muốn trả lờiha

26 tháng 7 2017

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì

- Số mol H2­SO4 = 0,3. 2 = 0,6 mol số mol H2O = 0,6 mol

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + m nước

moxit = (mnước + mmuối sunfat) – maxit sunfuric

= 0,6 .18 + 80 – 0,6.98 = 32g.


26 tháng 6 2019

nH2SO4= 0.3*2=0.6 mol

MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)

CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O (3)

Từ (1) , (2), (3) ta thấy :

nH2SO4=nH2O= 0.6 mol

mH2O= 0.6*18=10.8g

mH2SO4= 0.6*98=58.8g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

mhh + mH2SO4 = mM + mH2O

hay m + 58.8= 80 + 10.8

=> m= 32g

Bài 1 Cho 20g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừ đủ với 196g dd H2SO4 thu được 4,48l khí H2 (đktc). a. Viết PTHH b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp c. tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 cần dùng Bài 2 Hòa tan 20g hỗn hợp K2O, CuO vào nước( lấy dư). Lọc lấy chất rắn cho tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCL 0.5M a. Viết PTHH xảy ra b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong...
Đọc tiếp

Bài 1

Cho 20g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừ đủ với 196g dd H2SO4 thu được 4,48l khí H2 (đktc).

a. Viết PTHH

b. Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp

c. tính nồng độ phần trăm dd H2SO4 cần dùng

Bài 2

Hòa tan 20g hỗn hợp K2O, CuO vào nước( lấy dư). Lọc lấy chất rắn cho tác dụng vừa đủ với 100ml dd HCL 0.5M

a. Viết PTHH xảy ra

b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

Bài 3

Cho 10g hỗn hợp A gồm Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, lọc lấy chất rắn không tan, cho vào dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì thu được 1,12l khí B( đktc)

a. Khí B là gì? Viết PTHH

b. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A

Bài 4

Cho 5.6g CaO vào nước tạo thành dd A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dd A hấp thụ hoàn toàn 2.8l khí cacbonic

Bài 5

Hòa tan hoàn toàn 12.1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCL 3M

a. Viết PTHH

b. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu

c. Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hỗn hợp các oxit trên

6
16 tháng 9 2017

bài 5 a) CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
ZnO + 2HCl --> ZnCl2 + H2O
b/Gọi số mol CuO và ZnO lần lượt là x,y
nHCl= 0,3mol
Có 80x+ 81y=12,1
2x+2y= 0,3
<=>x=0,05 và y=0,1
mCuO=0,05*80=4g=>%CuO=4*100/12,1=33%
%ZnO= 67%
c/Nếu dùng H2SO4 => viết pt thấy nH2SO4 = 1/2nHCl=0,15mol
mH2SO4 = 0,15*98=14,7g=>mddH2SO4 = 14,7*100/20=73,5g

16 tháng 9 2017

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Zn+H2SO4\(\rightarrow\)ZnSO4+H2

- Ta có: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2mol\)

mZn=0,2.65=13g\(\rightarrow\)mCu=20-13=7g

\(n_{H_2SO_4}=0,2mol\)

C%\(=\dfrac{0,2.98.100}{196}=10\%\)

15 tháng 8 2016

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3 
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g) 
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol) 
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O 
0.2----->0.6(mol) 
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol) 
=>M2O3=32/0.2=160(g) 
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe 
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.