Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 :cách 1:
Al + HCl -> H2.
H2 khử hh.
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan
PTPƯ:
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O
Fe+HCl -------> FeCl2
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe.
sau đó cho vào dd HCl
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3.
cho Al vào dd để đẩy 2 m'
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu
Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .
(CuO, FeO) → H 2 , t ° (Cu,Fe) → HCl Cu + FeCl 2 + HCl dư → lọc Cu
1. *) dd A có thể là dd axit : VD dd HCl \(\Rightarrow\) CR B là SiO2
PTHH:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
*) dd A có thể là dd bazơ mạnh: VD: NaOH đặc \(\Rightarrow\) B là Fe2O3
PTHH:
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + H2O
SiO2 + 2NaOH đặc \(\underrightarrow{t^{ }o}\) Na2SiO3 + H2O
2. Hòa tan hh vào nước, lọc tách chất rắn ko tan, lấy phần dd thu được cô cạn được FeCl3. Đem phần chất rắn vừa rồi td với dd HCl, lọc phần chất rắn ko tan, làm khô được AgCl.
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O + CO2 (1)
Lấy dd sau (1) cho td với dd Na2CO3, lọc phần chất rắn là khô được CaCO3
Na2CO3 + CaCl2 \(\rightarrow\) CaCO3 + 2NaCl
Câu 1:
Chất A là dung dịch NaOH:
Al2O3+2NaOH\(\rightarrow\)2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2SiO3+H2O
Chất rắn B là Fe3O4
a)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{dpcmn}}2NaOH+H_2+Cl_2\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{^{as}}}}2HCl\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}NaHSO_4+HCl\)
b)
Nung nóng hỗn hợp CuO và Fe2O3 với Al thu được hỗn hợp rắn.
\(3CuO+Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Cu+Al_2O_3\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+Al_2O_3\)
Cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đến dư :
- Cu không tan , lọc lấy.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:
Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2
+ Cho khí C1 tác dụng với A1
Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.
Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3
+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.
Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O
Dd B2: Al2(SO4)3
+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2
Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4
B3: BaSO4
Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1
Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư
Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O
Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan
Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp
MO+2HCl----->MCl2+H2O
mHCl=10.21,9/100=2,19 g
nHCl=2,19/36,5=0,06 mol
cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl
0,03 mol<-------0,06 mol
Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80
M+16=80
----->M=64 ---->CTHH CuO
2.
cho hỗn hợp vào nước FeCl3 tan tách chất rắn cô cạn dung dịch thu đc FeCl3
cho dung dịch HCl dư p ư với hỗn hợp chất rắn còn lại chỉ có CaCO3 pu
CaCO3+2HC--->CaCl2+H2O+CO2
Tach lay chat ran,duoc AgCl.
lấy dung dịch td với Na2CO3 dư,thu đc kt CaCO3:
CaCl2+Na2CO3--->CaCO3+2NaCl.
lọc kt thu đc CaCO3
(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
(2)
$3CuO + 2Al \xrightarrow{t^o} 3Cu + Al_2O_3$