K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2016

  cu ko tac dung voi HCl=>2,75g la khoi luong cua Cu => %Cu = 2,75/10*100=27,5% 
n H2 = 3,36/22,4= 0,15 mol 
pt 2Al + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2 
=> n Al = 2/3n H2 = 2/3 *0,15= 0,1 mol => m Al = 0,1 *27 = 2,7g 
=> % Al = 2,7/10*100= 27% 
=> %Al2O3 = 100%-27,5%-27%=45,5% 

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

3 tháng 11 2023

lượng là khối lượng phải không bạn ?

14 tháng 9 2016

* Đề phải cho nhiệt dung riêng của nước, nhôm bạn nhé! C nước= 4200 J/ kg.K, C nhôm = 880 J/ kg.K

--------------

Đổi 500g=0,5kg

Goi \(m_n\), \(m_â\), \(m_{nh}\), \(C_n\), \(C_â\), \(C_{nh}\), lần lượt là khối lượng và  nhiệt dung riêng của nước, ấm và nhôm

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(\left(m_âC_â+m_nC_n\right).\left(t-25\right)\)= \(\left(m_{nh}C_{nh}\right).\left(120-t\right)\)

(0,5.880+2.4200)(t-25)= (0,5.880)( 120-t)

<=> 8840t- 221000=52800-440t

<=> 9280t=273800

<=> t= 29,5 ( độ)

 

 

9 tháng 5 2019

dễ quá mà 0 làm đc

3 tháng 9 2017

* Ta có: Q1 > Q2

* Trong thí nghiệm này, khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi.

Chất làm vật thay đổi.