K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Gọi số mol SO2, O2 là a, b (mol)

MA=\(\dfrac{64a+32b}{a+b}=48\)

=> 16a = 16b

=> a = b 

=> %VO2=%VO2=50%

Giả sử có 1 mol SO2, 1 mol O2

=> mA = mB = 1.64 + 1.32 = 96 (g)

PTHH: 2SO2 + O2 --to,V2O5--> 2SO3

Trc pư:    1        1                     0

Pư:         2x<---x---------------->2x

Sau pư: (1-2x) (1-x)                 2x

\(MB=\dfrac{96}{\text{( 1 − 2 x ) + ( 1 − x ) + 2 x}}=60\)

=> x = 0,4

Ta có B là

SO2:0,2(mol)

O2:0,6(mol)

SO3:0,8(mol)

=> sau đó bnaj tính đc % r nhé

19 tháng 3 2022

mik chưa hiểu chỗ ta có B là 

SO2:0,2(mol)

O2:0,6(mol)

SO3:0,8(mol)

cho lắm bạn làm chi tiết ra hộ ạ

 

20 tháng 1 2017

a/ \(SO_2\left(a\right)+2O_2\left(2a\right)\rightarrow2SO_3\left(2a\right)\)

Trước phản ứng: gọi số mol của SO2 và O2 trước phản ứng là: x, y

Ta có: \(M_{hht}=\frac{64x+32y}{x+y}=24.2=48\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

\(\Rightarrow\%SO_2=\%O_2=\frac{x}{x+y}=\frac{x}{2x}=50\%\)

Sau phản ứng: gọi số mol của SO2 tham gia phản ứng là: a

Số mol SO2 còn dư là: x - a

Số mol O2 còn dư là: x - 2a

Ta có: \(M_{hhs}=\frac{64\left(x-a\right)+32\left(x-2a\right)+160a}{2x-a}=30.2=60\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{23}{6}a\)

\(\Rightarrow\%SO_2=\frac{x-a}{2x-a}.100\%=\frac{\frac{23}{6}a-a}{2.\frac{23}{6}a-a}.100\%=42,5\%\)

\(\Rightarrow\%O_2=\frac{x-2a}{2x-a}.100\%=\frac{\frac{23}{6}a-2a}{2.\frac{23}{6}a-a}.100\%=27,5\%\)

\(\Rightarrow\%SO_3=\frac{2a}{2x-a}.100\%=\frac{2a}{2.\frac{23}{6}a-a}.100\%=30\%\)

b/ Ta có số mol của O2 tham gia phản ứng gấp 2 lần số mol của SO2 tham gia phản ứng nên ta có:

\(\%SO_2=\frac{64a}{64a+64a}.100\%=50\%\)

\(\Rightarrow\%O_2=100\%-50\%=50\%\)

10 tháng 4 2017

Quan hệ mol ở sau pu hình như sai rồi

27 tháng 6 2017

Gọi số mol của SO2, O2 trước phản ứng và số mol của SO2 tham gia phản ứng lần lược là x, y, z.

Ta có:

\(\dfrac{64x+32y}{x+y}=24.2=48\)

\(\Leftrightarrow x=y\)

Phần trăm hỗn hợp trước phản ứng là:

\(\%SO_2=\%O_2=\dfrac{1}{1+1}.100\%=50\%\)

\(2SO_2\left(z\right)+O_2\left(\dfrac{z}{2}\right)\rightarrow2SO_3\left(z\right)\)

Số mol hỗn hợp sau phản ứng:

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{SO_2}=x-z\\n_{O_2}=x-\dfrac{z}{2}\\n_{SO_3}=z\end{matrix}\right.\)

Số mol của hỗn hợp sau phản ứng: \(n_{hh}=x-z+x-\dfrac{z}{2}+z=2x-0,5z\)

\(\Rightarrow\dfrac{64\left(x-z\right)+32\left(x-\dfrac{z}{2}\right)+80z}{x-z+x-\dfrac{z}{2}+z}=30.2=60\)

\(\Rightarrow z=0,8x\)

Phần trăm hỗn hợp sau phản ứng:

\(\left\{{}\begin{matrix}\%SO_2=\dfrac{x-z}{2x-0,5z}.100\%=\dfrac{x-0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=12,5\%\\\%O_2=\dfrac{x-0,5z}{2x-0,5}.100\%=\dfrac{x-0,5.0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=37,5\%\\\%SO_3=\dfrac{z}{2x-0,5z}.100\%=\dfrac{0,8x}{2x-0,5.0,8x}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2017

cảm ơn nha

14 tháng 12 2016

Theo định luật BTKL ta có :

\(m_{C_2H_2}+m_{H_2}=m+m_y\)

\(\Rightarrow0,06.26+0,04.2=m+0,02.0,5.32\)

\(\Rightarrow m=1,32g\)

15 tháng 12 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Bạn tham khảo =D

1 tháng 12 2017

a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2

công thức tính khối lượng:

m KClo3= m KCl+ m O2

b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g

27 tháng 1 2019

*Theo quy tắc đường chéo:
__SO2 -----64---------------16
--------------------M(tb)=48-----------...
__O2 -------32---------------16
ta có: n SO2 / nO2 = 16/16= 1:1
*%V các khí trong hh trước khi tham gia pư
%V SO2 =%V O2 =50% (vì tỉ lệ mol của chúng là 1:1)
------2SO2 + O2 ------2SO3
bđ: 1mol---1mol-------0
pứ: a---------0.5a-------a (mol)
cb: 1-a ----1-0.5a -----a

n hh sau phản ứng =2- 0.5a mol
M (hh)= 2*30= [ 64(1-a) + 32(1-0.5a) + 80a]/(2-0.5a)
=>a=0.8 mol
=>nhh sau phản ứng= 2-0.5a=1.6 mol
* %V các khi sau phản ứng:
=>%V SO2 (dư)= (1-a)/1.6=12.5%
=>%V O2 (dư)=(1-0.5a)/1.6=37.5%
=>%V SO3 = a/1.6=50%

6 tháng 10 2019

Bạn làm sai ở phần pt rồi

 

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

Câu 1: (3 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2 c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O e. M + HCl -> MCln + H2 f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (4 điểm) Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C...
Đọc tiếp

Câu 1: (3 điểm)

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

a. Al2(SO4)3 + KOH -> KAlO2 + K2SO4 + H2O

b. FexOy + CO -> FeaOb + CO2

c. CnH2n-2 + O2 -> CO2 + H2O

d. Fe3O4 + HCl -> FeCl2 + FeCl3 + H2O

e. M + HCl -> MCln + H2

f. FexOy + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 2: (4 điểm)

Đốt cháy phốt pho trong không khí thu được chất rắn A, hòa tan A vào nước dư thu được dung dịch B. Cho kim loại natri dư vào dung dịch B thu được dung dịch C và khí D. Dẫn khí D đi qua hỗn hợp bột E gồm Al2O3, Fe3O4, CuO nung nóng thu được hỗn hợp kim loại F. Viết các phương trình hóa học xảy ra và cho biết A, B, C, D, F là những chất gì?

Câu 3: (4 điểm)

Cho các kim loại: K, Al, Fe và dung dịch HCl:

a. Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại trên cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí hidro nhất?

b. Nếu thu được cùng một thể tích khí hidro thì khối lượng kim loại nào dùng ít nhất?

Câu 4: (5 điểm)

Cho 17,92 lít hỗn hợp khí X gồm hidro và butan (C4H10) ở điều kiện tiêu chuẩn có tỷ khối so với oxi là 0,5. Đốt hỗn hợp X với 64 gam khí oxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y.

Câu 5: (4 điểm)

Hỗn hợp khí A gồm a mol SO2 và 5a mol không khí. Nung nóng hỗn hợp A với V2O5 xúc tác thu được hỗn hợp khí B. Biết rằng tỉ khối hơi của A so với B bằng 0,93. Hãy tĩnh hiệu suất phản ứng trên với giả thiết không khí có chứa 80% thể tích là N2 và 20% thể tích là O2.

1
20 tháng 3 2019

1

a)1:8:2:3:4

b)

c)1:(3n-1):n:(n-1)

d)1:8:1:2:4

e)2:2n:2:n

mik viết theo tỉ lệ hệ số nha!!!

good luck!!!