K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

nFe=6x

nM=9x

P1: PTHH

m(hon hop oxit)= \(232\cdot\dfrac{1}{3}a+\left(2\cdot M+16\cdot n\right)\cdot1,5a=66,8\)

p2: PTHH

nH2=(2+1,5n)a=67/56 (1)

p3: PTHH

nCl2(pu)=(3+1,5n)a=1,5 (2)

Lay (1)/(2) => n\(\approx\)1

thay n=1 vào (1) hoặc (2) => a=1/3

thay n và a vào công thức ở phần 1 => M la Li

Còn lại bạn tự tính nha

11 tháng 1 2018

Li cũng có hợp chất LiOH là bazơ nha

Li đứng trước K đấy

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khana, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?b, m=?2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%a, Kim loại Rb, C% của chất tan trong dd sau PỨc, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd...
Đọc tiếp

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""
1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khan
a, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?
b, m=?
2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%
a, Kim loại R
b, C% của chất tan trong dd sau PỨ
c, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd trên
3, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồn Cu, Mg vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc,nóng thu đc 1,12 l khí SO2(đktc) và dd B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho 1 phần tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khi khối lượng k đổi đc 1,6 g chất rắn C.
a, viết PTHH
b, m mỗi kim loại trong A
c, thêm 3,4 g H2O vào 2 phần đc dd B. C% cua các chất trong B
Bạn nào có tâm dạy mình vssss
Thankssss!!!!

1
23 tháng 4 2017

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

15 tháng 12 2021

a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)

\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)

=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)

b) Đặt số mol Fe, M là a, b

=> 56a + M.b = 1,38 (***)

(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)

Fe0 - 3e --> Fe+3

a---->3a

M0 -xe --> M+x

b-->bx

N+5 +1e--> N+4

___0,063<-0,063

S+6 + 2e --> S+4

___0,042<-0,021

Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)

(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)

(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38

=> M = 9x (g/mol)

Xét x = 1 => M = 9(L)

Xét x = 2 => M = 18(L)

Xét x = 3 => M = 27(Al)

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

3 tháng 12 2016

CR ko tan là Cu

mCu= 12,8 (g)

\(\Rightarrow\) mMg + mFe = 23,6 - 12,8 = 10,8 (g)

Gọi nMg=x , nFe=y trong 10,8 g

\(\Rightarrow\) 24x + 56y = 10,8 (l)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

x ----> 2x (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

y ----> 2y (mol)

nHCl = \(\frac{91,25.20\%}{36,5}\) = 0,5 (mol)

\(\Rightarrow\) 2x + 2y = 0,5 (ll)

Từ (l) và (ll) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}\)

mMg = 0,1 . 24 =2,4 (g)

mFe = 8,4 (g)

4 tháng 12 2016

thank you

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%. a) Xác định Kim Loại M b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X. Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại...
Đọc tiếp

Hòa tan Hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M (Hóa trị II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 15%, thu được dung dịch Y. Trong Y, nồng độ MgCl2 là 13,04% và nồng độ MCl2 là 7,47%.

a) Xác định Kim Loại M

b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng Kim Loại M có trong hỗn hợp X.

Bài 2: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp A gồm 1 oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiểm thổ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B và điện phân nóng chảy hoàn toàn hỗn hợp muối thì thu được ở anot 3,36 lít khí clo (ở đktc) và hỗn hợp Kim Loại D ở catot.

1) Viết PTHH các phản ứng xảy ra

2) Tính m hỗn hợp kim loại D

3) Lấy m gam D cho tác dụng hết với nước, được dung dịch E và V1 lít khí Hidro (đktc). Cho từ từ Kim loại Al vào dung dịch E cho tới khi ngừng thoát khí thì hết p gam kim loại Al và có V2 lít khí hidro (đktc) thoát ra

a) So sánh V1 và V2 b) Tính p theo m

4) Nếu lấy toàn bộ hỗn hợp D trên, luyện thêm 1,37 gam kim loại Ba thì thu được hợp kim, trong đó Ba chiếm 23,07% về số mol. Xác định oxit KL kiểm thổ trong hỗn hợp A ban đầu.

Mình đang cần gấp, các bạn trả lời càng nhiều càng tốt. Bạn nào trả lời nhanh nhất và đầy đủ nhất, mình sẽ tick cho!

0
22 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{6,4}.100\%=37,5\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-37,5\%=62,5\%\)

\(b,n_{MgO}=\dfrac{6,4-0,1.24}{40}=0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.0,1+2.0,1=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8(l)\\ c,n_{MgCl_2}=0,1+0,1=0,2(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

               2a_____4a______2a____2a      (mol)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

               a_____2a______a_____a      (mol)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                b______3b______b______\(\dfrac{3}{2}\)b    (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2a+a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\\24\cdot2a+56a+27b=15,8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{15,8}\cdot100\%=35,44\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{15,8}=34,18\%\\\%m_{Mg}=30,38\%\end{matrix}\right.\)

Theo các PTHH: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{200}\cdot100\%=21,9\%\)