Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đi đâu mà vội mà vàng
Kẻo vấp vào ..đá.....mà quàng phải .dây....
- Học ăn học nói..học gói học mở....
- Công cha như.núi Thái Sơn.....
Nghĩa mẹ như..nước............trong nguồn chảy ra
- Hok T
Di dau ma voi ma vang
Keo vap vao da ma quang phai day
Hoc an hoc noi hoc goi hoc mo
Cong cha nhu nui Thai Son
Nghia me nhu nuoc trong nguon chay ra
hoc tot
Học một biết mười Học ko hay cày ko biết
Học ăn học nói học gói học mở Ăn vóc học hay
Học thầy ko tày học bạn Muồn biết thì hỏi muốn giỏi thì học
Tiên học lễ hậu học văn Học tài thi phận
Đi một ngày đàng học một sàng khôn Có cày có thóc có học có chữ
HỌC MỘT BIẾT MƯỜI. HỌC KHÔNG HAY CÀY KHÔNG BIẾT.
HỌC ĂN HỌC NÓI HỌC GÓI HỌC MỞ. ĂN VÓC HỌC HAY.
HỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC BẠN. MUỐN BIẾT THÌ HỎI MUỐN GIỎI THÌ HỌC.
TIÊN HỌC LỄ HẬU HỌC VĂN HỌC TÀI THI PHẬN
ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG HỌC MỘT SÀNG KHÔN. CÓ CÀY CÓ THÓC CÓ HỌC CÓ CHỮ
-từ đó nghĩa như sau :
-tiên: có nghĩa là đầu tiên.còn từ học lễ có nghĩ là học lễ phép
hậu :có nghĩa là sau.còn từ học văn nghĩa là học văn hoá
=>ý nghĩa của cả câu là : đầu tiên phải học lễ phép rồi sau mới học văn hoá.
Câu : Tiên Học Lễ Hậu Học Văn trong câu văn trên muốn nói với chúng ta là đầu tiên phải học lễ độ, đạo đức trước rồi mới học tập sau. Nếu mà có đức mà không có tài thì là một người vô dụng, nếu mà có tài mà không có đức thì làm việc gì cũng không nên người .
Mình đẵ trả lời câu hỏi của cậu mong bạn chấm bài của mình
Nếu bạn muốn nhắn tin riêng với mình thì mình cho bạn in4 :Nguyễn Đắc Phong
1hocj ăn học nói
2thawngf ăn ốc thằng bỏ vỏ
3 nhát gan
4 danh chính nôn thuận
5 đồng cam cộng khổ
6 chị thương chịu khó
7 nói có sách mách có chứng
8 ăn khoai lang
9 tre già măng mọc
10 tuổi trẻ dư tiền hoặc tuổi trẻ tài cao
1 học ăn , học nói , học gói , học mở
2 thằng ăn ốc thằng đổ vỏ
3 nhát như thỏ đế
4 danh chính ngôn thuận
5 đồng cam cộng khổ
6 chịu thương chịu khó
7 nói có sách mách có chứng
8 ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
9 tre già măng mọc
10 tuổi trẻ tài cao
Cô giáo của em là một người lao động trí óc nghiêm túc mà em có dịp tiếp xúc hằng ngày.
Cô em đã ngoài ba mươi tuổi. Dáng người cô thanh thanh, thon gọn, mảnh dẻ với mái tóc dài buộc gọn gàng. Khuôn mặt cô thon, hình trái xoan, thanh tú. Nổi bật trên khuôn mặt đôn hậu của cô là đôi mắt sáng, long lanh những tia nhìn ấm áp. Cô em rất yêu quý học trò. Cô giảng bài khúc chiết, rõ ràng, tỉ mỉ. Bạn nào lười học, cô ân cần bảo ban. Bạn nào ngoan ngoan, cô âu yếm khen ngợi và nêu gương bạn ấy trước lớp. Ngày hai buổi đến lớp, cô giáo của em miệt mài soạn giảng, đem hết tinh thần giảng dạy cho chúng em hiểu thấu đáo bài học. Vào giờ rỗi rảnh, không có bài tập khó, cô thường kể chuyện danh nhân lịch sử cho chúng em nghe. Cô lúc nào cũng hiền hậu, yêu thương chúng em.
Em rất yêu quý cô giáo và sẽ cố gắng học giỏi để ba mẹ và cô giáo vui lòng.
Cô Phương của em là nữ bác sĩ trẻ nhất khoa Sản của bệnh viện Từ Dũ, nơi cô đang làm việc.
Cô Phương tốt nghiệp ra trường với tấm bằng xuất sắc. Cô làm việc rất cần mẫn, cẩn thận và lành nghề. Cô Phương còn rất trẻ, chỉ độ hai mươi bảy, hai mươi tám tuổi. Làn da cô trắng trẻo, khuôn mặt cô đẹp với đôi mắt to và sáng, mũi cao thanh tú. Hằng ngày, trong quá trình làm việc, cô đỡ sinh cho rất nhiều sản phụ. Cô hiền dịu an ủi động viên sản phụ, giúp các bà mẹ đỡ đau đớn trong cơn chuyển dạ sinh con, cô trân trọng, yêu thương đón đỡ từng em bé ra đời. Bàn tay thon đẹp, dịu dàng của cô đã nâng đỡ bao mái đầu tơ non của em bé, đã giúp bao sản phụ nhẹ mình đỡ đau trong cơn vượt cạn một mình. Với dáng người mảnh dẻ, tâm hồn hiền lành và trí tuệ giỏi giang, cô Phương luôn nêu cao y đức cao quý của một bác sĩ trẻ.
Em rất quý mến và tự hào về cô.
# hok tốt #
Ông bà kính mến!
Một lần nữa cây mai vàng trước ngõ lại nở hoa, thêm một mùa xuân cháu không được về quê thăm ông bà, cháu nhớ ông bà lắm.
Kính thưa ông bà!
Dạo này ông bà có khỏe không ạ? Tuổi ông bà đã cao, sức lại yếu, ông bà nên bớt làm việc đồng áng cũng như việc nhà.
Lúc này trời lại trở rét, ông bà nên mặc thêm áo ấm và quấn khăn len quanh cổ để khỏi phải viêm họng ông bà nhé! Năm nay đàn gà ông nuôi chắc gia tăng số lượng, cháu hứa kì này vể quê sẽ giúp ông chăm gà đấy.
Ở quê, ông bà ăn Tết chắc vui lắm. Trên thành phố ba mẹ và chúng cháu đón năm mới cũng rất vui vẻ.
Năm nay cháu học lớp Ba rồi đấy ông bà ạ, cháu học giỏi. Có lẽ cuối học kì một này cháu sẽ đạt danh hiệu học sinh giỏi xuất sắc. Hàng ngày đi học vể cháu còn giúp mẹ một số công việc: quét nhà, nhặt rau và trông Cu Tí.
Cháu hứa hè này sẽ về thăm ông bà. Cháu cầu chúc cho ông bà dồi dào sức khỏe để sống lâu muôn tuổi.
Cháu của ông bà Nguyễn Chí Dũng
p/s:trên mạng nhé
hok tốt
Gửi ông bà thương nhớ!
Cháu là cháu Trung con bố Dũng và mẹ Thúy, cháu nội của ông bà. Đầu thư, cháu xin phép thay mặt cha mẹ cháu, anh chị cháu gửi lời kính chúc ông bà được dồi dào sức khỏe; gửi lời chúc chú thím Trọng và em Vinh được khỏe và vui. Cháu chỉ mong ông bà được vui khỏe, ăn ngon miệng, ngủ ngon giấc là cha mẹ cháu, anh chị em cháu vui mừng. Bà còn ăn kiêng và uống thuốc bắc như năm ngoái nữa không ? Cha mẹ cháu dự định đến tháng 8 âm lịch vào Đà Nẵng đón ông bà về quê nhân ngày giỗ tổ họ Đào.
Ông ơi, bà ơi ! Cháu báo tin vui cho ông bà biết. Anh Thái và chị Nga đã đi làm, lương mỗi tháng được gần năm triệu. Cha mẹ cháu "nhẹ gánh" nên mừng lắm. Còn cháu đã thi cuối cấp Tiểu học và được tuyển thẳng lên lớp 6 Trường Trung học Diễn Thịnh năm học 2004-2005. Cháu được thưởng 10 quyển vở, một cái cập giả da màu vàng thẫm và một giấy khen của Phòng Giáo dục huyện Diễn Châu tặng về giải Nhì môn Toán thi học sinh giỏi lớp 5 toàn huyện. Cha mẹ cháu nói: "Thế cũng bõ công đội mưa đi học và làm mát mặt ông bà, mẹ cha".
Cháu hứa với ông bà là lên lớp 6 cháu sẽ chăm học hơn, học giỏi hơn nữa, siêng năng lao động, giúp cha mẹ cháu một số công việc trong gia đình.
Năm nay mùa màng tốt. Ba cây cam ông trồng ngày xưa nay vẫn tươi tốt, quả trĩu cành. Mùa cam này thế nào cũng được đón ông bà về thăm vườn. Mẹ cháu nói: "Một đời cây cũng là một đời người. Có mát tay và phúc hậu mới trồng được cam". Mùa cam nở hoa thơm lựng, mùa cam chín vàng tươi, nhìn cây, nhìn trái, nhìn hoa..., cháu lại nhớ đến ông bà nhiều nhiều lắm.
Cháu hi vọng tháng 8 tới sẽ được vui sướng gặp lại ông bà, và được nghe bà kể chuyện cổ tích. Một lần nữa, cháu kính chúc ông bà, chú thím Trọng và em Vinh được vui khỏe. Chúc em Vinh lên lớp Ba học giỏi hơn.
Kính thư
Cháu nội của ông bà
Đào Thành Trung
Nói chơi vui, học càng vui vì trò chơi giúp cho học sinh thêm nhanh nhẹn, khéo léo, làm tăng cường sức khoẻ và tinh thần thêm thoải mái. Chính nhờ vậy mà khi vào học họ càng phấn khởi, hăng say làm việc, học tập hơn.
Nội dung: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao để có sức khỏe, để vui chơi và học tốt hơn.
CHỊ QUÊN RÙI EM CHÉP LẠI TỪ ĐÂU CHO CHỊ ĐỌC RỒI CHỊ TRẢ LỜI CHO
Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.
Người mà tôi phải gọi là ba đã xuất hiện sau bao đêm dài tăm tối, nhưng trong tôi vẫn chẳng có chút cảm xúc nào với ông ấy.
Từ nhỏ tôi chỉ biết đến mẹ, tuổi thơ tôi là những ngày tháng sống trong căn nhà lạnh lẽo chỉ có hai người. Mẹ luôn đi sớm về muộn, nhiều khi mẹ còn chẳng về nhà nữa. Căn nhà mái ngói nhỏ luôn dột mỗi khi trời mưa, bóng điện ngoài hiên đã hỏng từ lâu mà chẳng có ai sửa chữa. Có lẽ mọi người thấy nó giống căn nhà của một gia đình vượt khó, nhưng thực sự nhà tôi không nghèo, ngôi nhà ấy chỉ là từ lâu thiếu đi sự quan tâm của người lớn, thiếu hơi ấm của một người đàn ông mà thôi.
Trong mắt mẹ dường như là không tồn tại. Bà chưa từng nhìn thẳng vào tôi, chưa từng âu yếm hay nói với tôi những lời dỗ dành ngon ngọt. Trong kí ức năm tháng tuổi thơ tôi luôn nhớ về mẹ với những câu đay nghiến, trì chiết và chửi rủa. Đôi khi tôi cảm thấy hận bà vô cùng. Bà ghét tôi đến vậy tại sao lại sinh ra tôi trên cõi đời này. Tôi hận bà cho tôi sự sống để rồi ruồng bỏ tôi như một nghiệp chướng. Tôi rất ghét, rất hận nhưng chưa từng nghĩ tới việc rời bỏ mẹ vì suy cho cùng bà vẫn là một người phụ nữ tội nghiệp. Nhiều khi đêm về tôi vẫn nghe thấy bà khóc rồi tự chửi mình mà thấy xót xa.
Bà chưa từng kể cho tôi về bố, cuộc sống của tôi không biết đến một người thân nào khác ngoài mẹ. Ngày trước khi học cấp 1 tôi vẫn luôn bị bạn bè cười trêu là đứa con hoang, mỗi lần như vậy tôi chỉ biết khóc mà chạy về nhà. Tôi đã từng hỏi mẹ về bố nhưng lần nào bà ấy cũng chỉ khóc mà gào lên “mày làm gì có bố”. Từng câu, từng chữ của bà đã luôn đi theo tôi suốt chặng đường tuổi thơ dài, nó cứ bám theo tôi đến cả giấc mơ, một sự thật mà tôi không bao giờ chấp nhận nổi.
Tôi hay xem phim trên tivi, có nhiều bộ phim về những đứa trẻ như tôi nhưng mẹ chúng hay nói rằng bố chúng chết rồi và… tôi cũng từng ước mẹ sẽ nói vậy chứ không phải câu “không có bố” kia. Tôi căm ghét cụm từ “con hoang” của lũ bạn, cũng ghét lời mắng chửi của mẹ, ghét ánh mắt diễu cợt , coi thường của bọn trẻ trong xóm. Ghét nhưng tôi vẫn cứ sống và lớn lên như vậy.
Lớn hơn một chút, tôi chẳng còn quan tâm về bố, cũng chẳng quan tâm tới mẹ nữa. Bà vẫn chỉ xuất hiện vào ban đêm và đóng tiền học cho tôi đúng kì, vậy là đủ. Tuy rằng căn nhà này có hai người sống nhưng về căn bản luôn chỉ có mình tôi. Nhiều khi tôi cũng từng rất nhớ một ông bố tưởng tượng, và cũng từng vẽ ra những hình ảnh về bố, rồi còn cả viết thư cho ông ấy nữa. Những bức thư đã đầy trong một hộp sắt đựng bánh nhưng bố thì chưa một lần xuất hiện.
Mỗi ngày, ngoài việc học thật giỏi tôi chẳng còn thú vui nào khác nên việc đỗ vào một trường chuyên không có gì là khó. Ngày đầu tiên bắt đầu đi học tôi đã rất yêu thích môi trường ấy. Ở đó không ai hỏi bố tôi là ai cả, cũng không ai hỏi tôi sống ở đâu hết, mỗi người nơi ấy chỉ nhìn tôi với ánh mắt ngưỡng mộ khi tôi học giỏi, và mọi người luôn cười với tôi khi tôi được thầy cô khen ngợi. Vào cấp ba, tôi thực sự quên hết bao chuyện không vui trước kia và chỉ sống như một cô học trò ngoan, một người bạn thân thiện. Không còn nghĩ về bố, không còn nghĩ về mẹ, không còn nghĩ mình đã sinh ra như thế nào.
Tôi từng ước thời gian cứ êm đềm trong sự lãng quên như vậy, nhưng có lẽ cuộc đời không bao giờ diễn ra như người ta muốn. Lần sinh nhật thứ 18 cũng là lần đầu tiên mẹ về sớm mua bánh, mua kẹo, mua những món ăn ngon. Khi ấy mẹ đã cười với tôi, lần đầu trong đời bà cười và nhìn tôi như vậy, thậm chí bà còn mua cho tôi một chiếc váy làm quà sinh nhật và cứ khen mãi tôi mặc đẹp.
Tất cả như thể trong mơ, giấc mơ mỗi đêm tôi đã từng thấy. Khi thức ăn bày xong xuôi trên bàn, mẹ cứ bắt tôi phải mặc bộ váy mới, và bà nói có mời thêm một vị khách. Ở nơi đây 18 năm rồi, tôi chưa từng biết đến một vị khách và điều này càng khiến tôi tò mò. Tôi hỏi nhưng mẹ chỉ cười.Tôi lạ lẫm, tôi khó hiểu chỉ biết nhìn mẹ rồi nhìn người đàn ông ấy. Cùng lúc ấy, mẹ nói với tôi “ Con chào bằng ba đi”.
Một tiếng “ba”, mẹ nói ra thật dễ dàng nhưng nó lại khiến tai tôi ù đi, mọi thứ ong ong trong đầu, không còn suy nghĩ nổi những gì mẹ vừa nói. 18 năm, khoảng thời gian dài đến vậy mà lần đầu tiên mẹ nói với tôi về ba, người đàn ông lịch thiệp kia tiến lại gần vuốt lên mái tóc dài của tôi rồi nói với mẹ “con gái chúng ta lớn quá rồi”.
Thật nực cười, tôi thấy nực cười và giả dối vô cùng trước sự xuất hiện ấy, trước những lời nói ấy. Sau đó, tới vài tháng sau, tôi vẫn chưa từng gọi ông ấy là “ba”. Chúng tôi đã rời khỏi căn nhà nhỏ cũ kỹ và đến một nơi sang trọng hơn rất nhiều. Mẹ cũng chẳng còn đi sớm về muộn mà luôn ở nhà nấu cơm, làm việc nội trợ như bao người phụ nữ khác. Lúc này đây tôi vẫn chưa thể hiểu nổi điều gì đang diễn ra. Mọi thứ thật sự quá nhanh, 18 năm sống cùng bóng tối của chiếc đèn hiên đã hỏng, tôi chưa từng nghĩ những ngày tháng này dù chỉ trong mơ.
Giây phút này đây, ngồi viết ra những dòng tâm sự tôi vẫn hoang mang, lạ lẫm với cuộc sống trước mắt. Tôi không biết mình có nên gọi người đàn ông kia là “bố” không nữa. Tôi hận người đàn ông đã sinh ra tôi và bỏ mặc. Con đường tiếp theo, tôi sẽ phải làm gì đây? Người mà tôi phải gọi là ba đã xuất hiện sau bao đêm dài tăm tối, nhưng trong tôi vẫn chẳng có chút cảm xúc nào với ông ấy. Tôi có nên rời bỏ gia đình này không? Thực sự tôi không có cảm giác đây là một gia đình, các bạn ạ…
Ví dụ như " Bông hoa cúc trắng "
Cụ thể thì dài lắm !!! (-:
Em muốn nói với các bạn học sinh Lúc-xăm-bua lời cảm ơn chân thành nhất vì các bạn đã yêu quý đất nước Việt Nam. Em mong có dịp nào đó được gặp gỡ các bạn để nắm chặt bàn tay thân ái.
học gói,học mở
Học ăn học nói, học gói học mở. (Câu gốc)
Học ăn học nói, học gói mang về. (Câu trên Tok).