Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc và hđ của xường là : di truyền ,tuổi tác ,cân nặng ,chiều cao ,...
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh ..
Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.
Biểu diễn như sau:
Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.
Vòng tuần hoàn nhỏ
Từ tâm thất phải theo đọng mạch phổi đến 2 lá phổi, theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái
Vòng tuần hoàn lớn
Từ tâm thất trái theo động mạch cảnh đến các tế bào rồi theo tĩnh mạch cảnh trên và tĩnh mạch cảnh dưới rồi về tâm nhĩ phải
Hoạt động của tim: Hút máu từ các tĩnh mạch về hai tâm nhĩ, đẩy máu từ hai tâm thất vào động mạch chủ và động mạch phổi. Đem máu đến các tế bào để cung cấp các chất dinh dưỡng đồng thời nhận chất thừa đào thải ra ngoài.
Tim của chúng ta bình thường thi đập 1 giây/60 lần.
trung bình tim con người co dãn 75 lần/1 giây
Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân ta do hoạt động lao động của con người
- Xương tay nhỏ hơn, các ngón tay càng ngày càng linh hoạt hơn để thích hợp cho việc cầm nắm --> con người mới có thể cầm dụng cụ lao động, hái lượn....
- Xương chân to hơn là giúp nâng đỡ các bộ phận của con người và di chuyển dễ dàng.
-Tim có tính tự động bởi vì tim hoạt động dưới sự điều khiển của hạc thần kinh nằm ngay trên tim.
-Tim hoạt động cả đời không mệt vì tim làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.Một chu kì tim diễn ra dài 0,8s trong đó:
+Pha thất co 0,3s tức là nghỉ 0,5s
+Pha nhĩ co 0,1s tức là nghỉ 0,7s
+Ngoài ra pha dãn chung 0,4s là cả pha thất và pha nhĩ cùng nghỉ.
-Máu di chuyển theo một chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất là nhờ van một chiều nhĩ thất. Rồi từ tâm thất vào động mạch là nhờ van động mạch.
Bạn tham khảo nha!!!!
Tại sao tim hoạt động cả đời mà không mệt?
-> + Tim, hay nói đúng hơn là Cơ Tim rất mạnh và dẻo dai.
+ Cơ Tim hoạt động là do Hệ Thần Kinh Thực Vật chỉ huy. (Hệ Thần Kinh Thực Vật là Hệ Thần Kinh tự động vận hành, chẳng dính dáng gì tới não điều khiển cả. Còn những gì não điều khiển là Hệ Thần Kinh Động Vật)
+ Cứ mỗi nhịp tim đập, lại có 1 nhịp tim nghỉ, ko đập. Đó cũng là lý do tại sao tim đập "Bụp bụp....bụp bụp...." chứ ko phải là "Bụp bụp bụp bụp" là vậy đó bạn.
+ Xét cho cùng, nếu tính theo tổng thời gian làm và nghỉ thì Tim cứ làm việc hết 1 ngày, lại nghỉ 1 ngày.
+ Vậy là Cơ Tim có nghỉ đó bạn.
+ Cơ chế hoạt động của Tim cũng hay 1 điều, là khi máu được đưa đi, thì áp lực máu đưa về cũng tạo cho tim lực đập (Cái kiểu ấn Tim để cứu người bị đứng tim đột ngột là vậy á). Điều này cũng giúp Cơ Tim giảm bớt áp lực khi tống máu đi.
+ Còn cái lý do mà Tim hoạt động suốt đời vì khi Tim đứng, thì bạn kết thúc cuộc đời rồi đó mà.
Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật (theo Tổ chức Y tế Thế giới)[1][2]Mặc dù định nghĩa này là chủ đề của nhiều cuộc tranh cãi, đặc biệt thiếu giá trị hoạt động và vì vấn đề được tạo ra bởi từ "toàn diện", nên đây vẫn là vấn đề còn kéo dài.[3][4] Các định nghĩa khác cũng đã được đưa ra, trong số đó định nghĩa gần đây nhất là mối quan hệ giữa sức khỏe và sự thỏa mãn các nhu cầu cá nhân.[5][6] Các hệ thống phân loại như Phân loại quốc tế về Gia đình của WHO, bao gồm Hệ thống phân loại quốc tế về Chức năng, Khuyết tật và Sức khỏe (ICF) và Phân loại quốc tế về Bệnh tật (ICD), thường được sử dụng để định nghĩa và để đo đạc các thành phần của sức khỏe. Có một sức khỏe tốt nhất là một trong những quyền cơ bản con người dù thuộc bất kỳ chủng tộc, tôn giáo, chính kiến chính trị hay điều kiện kinh tế - xã hội nào.