K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021


Đường lối chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5/1941) là ngọn đèn pha soi sáng, là ngọn cờ dẫn đường chỉ lối cho toàn dân ta giành thắng lợi vĩ đại trong cách mạng tháng 8/1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam./.

1 tháng 10 2016

Câu 2. 18-3-1871: chi-e cho quân đánh úp đồi Mông mác nhưng thất bại phải chạy vè Vec-xai.
-Nhân dân lm chủ Pa-ri ủy ban trung ương quốc dân quân nhiệm vai trò chính phủ lâm thời
Câu 1 thì mình k biết

8 tháng 3 2023

Chiến tranh thế giới thứ hai được xem là cuộc chiến thảm khốc, khi các nước tìm kiếm lợi ích bất đối xứng. Các nguyên nhân sâu xa mang đến sự nghiêm trọng và tình hình căng thẳng trong quan hệ quốc tế. Trong khi các nguyên nhận trực tiếp tác động, châm ngòi cho cuộc chiến trang bùng nổ mạnh mẽ. Cuộc chiến này đã để lại các hậu quả tàn khốc cho cả nhân loại, khi tác động vẫn còn nặng nề đến thời ngày nay.

1. Nguyên nhân của chiến tranh thế giới thứ 2:

Nguyên nhân sâu xa:

Các nguyên nhân được hình thành và dồn nén, tạo thành áp lực trong kinh tế, chính trị. Các phân chia thế giới và tổ chức hoạt động chung đã không còn phù hợp đối với nhu cầu của các quốc gia, đặc biệt là các cường quốc.

– Sự tác động của quy luật phát triển không đều về các mặt khác nhau. Từ chính trị cũng như là kinh tế giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Dẫn đến các chệnh lệch trình độ phát triển giữa các nước tư bản. Mang đến các phân biệt, phân chia thế giới và dẫn đến những mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

– Việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn trước đó không còn phù hợp nữa. Các nước cần thống nhất để tìm ra tiếng nói cũng như quy luật phân chia quyền lợi mới. Đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới.

Nguyên nhân trực tiếp:

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 từ Mỹ đã tác động và làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế thế giới. Làm những mâu thuẫn chính trị, phát triển kinh tế trở nên sâu sắc. Dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. Tìm kiếm sức mạnh từ chiến tranh, thực hiện các ý đồ quân sự để thiết lập trật tự thế giới mới.

– Thủ phạm gây chiến là phát xít Đức, Nhật Bản, Italia. Nhưng các cường quốc phương Tây lại dung túng, nhượng bộ, không ngăn chặn. Tạo điều kiện cho phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đó mà chiến tranh bùng nổ và lan rộng, ảnh hưởng và thiệt hại trên khắp thế giới.

2. Chiến tranh thế giới thứ 2 tiếng Anh là gì? 

Chiến tranh thế giới thứ 2 tiếng Anh là World War 2.

 

3. Diễn biến chiến tranh:

Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra với hai giai đoạn. Trong đó, nổi bật nhất là hoạt động chiến tranh tiến hành giữa hai phe:

– Phe phát xít: Đức – Ý – Nhật.

– Phe đồng minh: Anh – Liên Xô – Mỹ.

Trong đó, Đức thực hiện chủ lực tấn công trên chiến trường Châu Âu. Ý thực hiện châm ngòi chiến tranh tại chiến trường Bắc phi. Tại chiến trường Châu Á – Thái Bình Dương là sự tấn công của phát xít Nhật.

3.1. Giai đoạn 1: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở Châu âu (từ tháng 09/1939 đến tháng 06/1941):

Các nước phát xít thực hiện châm ngòi cho cuộc chiến tranh, làm ảnh hưởng đến quyền lợi trực tiếp của phe đồng minh.

Tại chiến trường châu Âu:

– Ngày 1/9, Đức chiếm được Ba Lan, hai nước Anh và Pháp tuyên chiến với Đức. Tuy nhiên, ngày 06/10, Đức vẫn chiếm đóng hoàn toàn được Ba Lan.

 

– Tháng 4/1940, Đức đưa quân vào Bắc Âu, chiếm được Đan Mạch.

– Ngày 10/5/1940, 3.350.000 Đức được đưa đến đánh chiếm các nước Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg. Sau đó Đức chiếm được Luxembourg.

– Ngày 15/5/1940, Hà Lan kí hòa ước đầu hàng, phục tùng Đức.

– Ngày 28/5/1940, Bỉ chính thức đầu hàng.

– Ngày 22/6/1940, Pháp ký với Đức hiệp định Compiegne và đầu hàng Đức => Từ đây nước Pháp chia thành 2 phe, theo khối Trục là chính phủ của Vichy và theo khối Đồng Minh là quân Pháp tự do.

– Ngày 10/6/1940, Đức cũng đồng thời tấn công Tây Âu và Na-uy. Các nước này đã đầu hàng chỉ sau hai tháng kháng cự.

– Ngày 28/10/1840, Ý thất bại khi tấn công Nam Tư và Hy Lạp. Đức đã hỗ trợ Ý để cùng tấn công hai đất nước này vào ngày 06/04. Đến ngày 17/04, Nam Tư thất bại và chấp nhận hiệp ước đầu hàng. Và đến 01/06 thì đất nước Hy Lạp cũng rơi vào tay Đức.

– Chỉ sau hơn một năm, Đức đã chiếm được 11 quốc gia châu Âu và sẵn sàng tấn công Liên Xô.

– Tháng 6/1941, Đức phá bỏ hiệp định không xâm lược Barbarossa để tấn công Liên Xô. Hồng quân Liên Xô đã giành chiến thắng và đẩy lùi được quân Đức.

Tại chiến trường Bắc Phi:

Diễn ra cuộc chiến cam go, đầy khốc liệt giữa Anh, Pháp (lực lượng tự do) với Đức, Ý và Pháp (quân Vichy).

– T8/1940, thuộc địa của Anh là Somalia và Ai Cập bị Ý tấn công nhưng không dành được.

Tại chiến trường châu Á – Thái Bình Dương:

Quân đội Nhật Bản hoành hành và bành trướng xâm lược ở Châu Á. Phần lớn các cuộc chiến được thực hiện ở gần biển hay trên biển.

– Ngày 26/11/1941, Trân Châu Cảng nơi hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kì đang nắm giữ đã bị Nhật Bản tấn công bất ngờ. Nhật gần như tàn phá lực lượng của quân Mỹ trên Thái Bình Dương. Mỹ chính thức tuyên chiến Nhật:

– Thái Lan, Malaysia, Hồng Kong, Singapore… bị Nhật chiếm đóng.

 

– Mỹ La Tinh, Hà Lan, Úc, Anh và thuộc địa của Anh cùng Mỹ tuyên chiến.

– Đức và Ý công bố đối đầu và chiến đầu với Mỹ.

– Chiến tranh thế giới thứ 2 chính thức lan rộng trên phạm vi toàn thế giới.

Kết quả kết thúc giai đoạn 1: Cách mạng tháng 10 Nga thành công kéo Đức khỏi thời kỳ đỉnh cao. Quân Đồng Minh đang dồn lực để phản kích quân Nhật.

3.2. Giai đoạn 2: Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 06/1941 đến tháng 11/1942):

Tại chiến trường châu Âu:

– Tháng 5/1943, phe Đồng Minh tấn công Ý.

– Tháng 9/1943, quân Đức chiếm lại một phần nước Ý.

– Ngày 25/04/1945, Ý hoàn toàn được giải phóng.

– Trong khi đó, cuộc chiến Đức- Liên Xô vẫn diễn ra, quân Đức chịu thế bị động.

– Hồng quân Liên Xô trên đà thắng lợi, thực hiện giải phóng Áo, Na uy, Hungary và Tiệp Khắc.

– Ngày 06/06/1944, tại mặt trận Tây Âu, quân Đồng Minh đánh chiếm thành công nhưng cũng bị thiệt hại khá nặng nề.

– Ngày 16/03/1945, quân Liên Xô tiến đánh Beclin.

– Ngày 30/04/1945, quân Liên Xô chiếm được trụ sở Quốc hội Đức, Hilter phải tự sát trong tầng hầm.

– Ngày 09/05/1945, quân Đức đầu hàng, thua trận trên chiến trường này.

Tại chiến trường Bắc Phi:

– Tháng 11/1942, hồng quân Liên Xô mở thêm một chiến trường thứ hai tại Bắc Phi. Phát xít Đức đứng trong tình thế chịu sức ép nặng nề.

– Quân đội và vũ khí của quân Đức được điều động đến mặt trận Liên xô. Đức không còn khả năng chống cự.

– Tháng 5/1943, phát xít bị đẩy toàn bộ ra khỏi lãnh thổ châu Phi.

Tại chiến trường châu Á – Thái Bình Dương:

Chiến tranh thế giới thứ 2 xảy ra trên cả đất liền và biển.

– Quân Đồng Minh (Anh, Trung Quốc, Ấn Độ) đụng độ quân đội Nhật trên đất liền. Trong khi trên biển, liên quân Đồng Minh bảo vệ Úc cùng các quốc gia lân cận khi giành giật với Nhật từng hòn đảo.

– Ngày 7 tháng 8, phe Đồng Minh phản công bằng chiến dịch Guadalcanal. Quân Nhật bị đánh bại, bị tổn thất nghiêm trọng.

– Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật đảo chính và lật đổ chế độ Pháp ở Đông Dương (các nước Việt Nam, Lào và Campuchia). Phe Đồng Minh giành lại được Myanmar.

– Ngày 20 tháng 10 năm 1944, Philippines được quân Đồng Minh tiếp cận và thực hiện giải cứu nhưng không thành công. Quốc gia này chỉ được giải phóng khi cuộc chiến tranh này kết thúc hoàn toàn.

– Phe Đồng Minh thừa thắng trước quân đội Nhật, quyết định tiến đánh và chiếm được đảo Okinawa và Iwo Jima.

– Tháng 6 năm 1944, Quân đồng minh thực hiện nhiều đợt ném bóm lẻ tẻ vào lãnh thổ Nhật. Gây ra một loạt các thiệt hại vô cùng nặng nề.

– Ngày 6 tháng 8 năm 1945, Mỹ sử dụng vũ khí hạt nhân và lấy Nhật Bản làm con mồi. Quả bom nguyên tử Little boy được ném xuống thành phố Hirosima giết chết hơn 90.000 người. Đây được xem là sự bùng nổ của thế chiến đẫm máu trên lãnh thổ Nhật.

– Ngày 9 tháng 8 năm 1945, ngay sau lần ném bom thứ nhất, quả bom thứ hai được ném xuống thành phố Nagasaki làm chết hơn 70.000 người. Hai quả bom nguyên tử này gần như san bằng thành phố. Điều đó gần như làm san bằng hai thành phố của Nhật bản. Để lại các tổn thất, mất mát và dư âm còn đến ngày nay.

– Ngày 8 tháng 8, Liên Xô chính thức đối đầu với Nhật.

– Ngày 28 tháng 8, hồng quân Liên Xô giành được thắng lợi.

– Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Nhật Bản kí văn kiện đầu hàng Đồng Minh, sau khi liên tiếp bị hai cường quốc đối đầu. Đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phe Trục trong Thế chiến thứ 2. Các quốc gia châm ngòi cho thế chiến ở phe phát xít hoàn toàn bị đánh bại và đẩy lùi. Cũng như chịu các tổn thất do tấn công từ chiến tranh vô cùng nặng nề.

Cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 kéo dài 6 năm đã chính thức kết thúc.

 4. Hậu quả chiến tranh thế giới thứ 2:

Đây là cuộc chiến thảm khốc nhất được thực hiện trong lịch sử thế giới. Thực hiện với quy mô trải rộng trên toàn thế giới. Đồng thời sử dụng các trang thiết bị hiện đại, vũ khí tối tân để phá hủy thế lực đối đầu. Chiến tranh thế giới thứ 2 đã gây nên những hậu quả khủng khiếp và nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn tới hầu như các quốc gia trên thế giới. Các hậu quả nặng nề đối với tính mạng, sức khỏe của người dân. Bên cạnh phá hủy các tài sản, công sức xây dựng và phát triển được ghi nhận trên thế giới.

– Hơn 70 quốc gia tham gia vào thế chiến, kéo dài suốt vài năm. Cuộc chiến này đã lôi kéo 1.700 triệu người tham gia, trong tổng số hơn 60 triệu người bị thiệt mạng thì có hơn nửa là dân thường. Sự hi sinh của người dân trong chiến tranh là vô nghĩa, đặc biệt xảy ra ở chiến trường Châu Âu. Hậu quả này kéo dài trong khoảng thời gian từ năm 1945 – 1957.

Bên cạnh đó cũng có hơn 90 triệu người bị thương. Các thiệt hại được đo lường gấp 10 lần so với Thế chiến thứ nhất. Và bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.

– Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của khối phát xít Đức – Ý – Nhật. Đây là các nước châm ngòi cho chiến tranh, cũng như mong muốn thiết lập trật tự thế giới mới.

– Nền kinh tế các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cả với các nước trực tiếp tham gia vào chiến tranh hay các quốc gia khác chịu ảnh hưởng gián tiếp. Các hoạt động chính trị, kinh tế và đời sống xã hội của người dân bị đe dọa, không được ổn định.

– Hàng triệu người dân châu Âu bị mất nhà cửa, các nước đều chịu thiệt hại nặng nề. Việc khắc phục hậu quả sau chiến tranh kéo dài suốt mấy chục năm.

Đây được coi là cuộc chiến tranh phi nghĩa. Khi mà cả nước thắng trận và bại trận đều bị những tổn hại nặng nề, nghiêm trọng. Người dân bắt buộc phải tham gia, chịu khổ trong chiến tranh khắc phục hậu quả trong chiến tranh mà không tìm được các quyền lợi mới.

3 tháng 12 2016

3. Nét chung của phong trào độc lập ở châu Á

- Phong trào lên cao và lan rộng khắp các khu vực.

- Các phong trào cách mạng tiêu biểu: Trung Quốc, ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.

- Nét mới của phong trào:

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập.

+ Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước như

Trung Quốc, Việt Nam.

4 tháng 12 2016

oh!cảm ơn bn!vui

Những nét chính trong cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

- Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế:

+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.

+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.

- Diễn biến: 3 giai đoạn

+ Giai đoạn 1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Sau khi Đề Nắm mất (4/1892), Đề Thám trở thành lãnh tụ của phong trào.

+ Giai đoạn 1893-1908: Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

+ Giai đoạn 1909-1913: Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội , phát hiện thấy có sự dính líu của Đề Thám, Thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế.

Đến ngày 10/2/1913 khi thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.

- Nguyên nhân thất bại:

+ Lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch

+ Phong trào mang tính chất tự phát, chưa có sự liên két với các phong trào yêu nước khác cùng thời.

- Ý nghĩa: Chứng tỏ khả năng lớn lao của nông dân trong lịch sử đấu tranh của dân tộc.

Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:

- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.

- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.

- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.

- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.

- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...

- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.

- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.

- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.

30 tháng 10 2016

- Năm 1870 chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ,Pháp thất bại

- 4/9/1870 nhân dân Pa ri đứng lên khởi nghĩa

- Chính phủ tư sản lâm thời được thành lập

- Chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ ,nhân dân đứng lên bảo vệ tổ quốc

-> Công xã Pa-ri ra đời.

30 tháng 10 2016

1.Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.

-Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của CNTB ở Nê-đec-lan.

-Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại.

- 8/1566 cuộc đấu tranh mạnh mẽ nhất đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Công hòa, các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan), 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận.

- Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII : tiến trình :

a) Giai đọan 1 (1642-1648)

- Năm 1642 nội chiến bùng nổ giữa Quốc hội và quân đội nhà vua, thắng lợi nghiêng về phía nhà vua.

- Ổ-li-vơ Crom- oen lên làm chỉ huy. Quân đội quốc hội đã liên tiếp đánh bại quân nhà vua.

b) Giai đọan 2 (1649-1688)

- Ngày 30-1-1649 Vua Saclơ I bị xử tử. Anh trở thành nước công hòa. Cách mạng tư sản đạt đến đỉnh cao.

- 1653 nền độc tài được thiết lập.

- Quý tộc mới và tư sản chủ trương khôi phục chế độ quân chủ, 12/1688 Quốc hội tiến hành đảo chính lập ra chế độ quân chủ lập hiến.

cách mạng tư sản pháp : tiến trình :

1. Cách mạng bùng nổ. Nền quân chủ lập hiến

- Ngày 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập bị đẳng cấp thứ 3 phản đối.

- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho cách mạng Pháp.

- Quần chúng nhân dân nổi dậy khắp nơi (cả thành thị và nông thôn), chính quyền của tư sản tài chính được thiết lập (Quốc hội lập hiến).

+ Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.

+ Ban hành chính sách khuyến khích công thương nghiệp phát triển.

+ Tháng 9 - 1791 thông qua hiến pháp, xác lập nền chuyên chính tư sản (quân chủ lập hiến).

- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động trong nước, liên kết với phong kiến bên ngoài).

- Tháng 4/1792 chiến tranh giữa Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ.

- Ngày 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng đã nhất loạt tự vũ trang bảo vệ đất nước.

2. Tư sản công thương cầm quyền. Nền cộng hòa được thành lập:

- Ngày 10/8/1792 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lập chính quyền công xã cách mạng (phái Girôngđanh); bắt vua và hoàng hậu.

- Ngày 21/9 Quốc hội tuyên bố lập nền Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua.

- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn mới.

+ Trong nước: bọn phản động nổi dậy; đời sống nhân dân khó khăn.

+ Bên ngoài: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng.

- Ngày 31/5/1793 quần chúng Pa-ri nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh, giành chính quyền về tay phái Gia-cô-banh (Ngày 2/6).

Phái Gia-co-banh cử ra ủy ban cứu nước do Rô-pe-xpi-e đứng đầu
- Ban hành biện pháp cách mạng -> Đáp ứng xã hội
- 27/7/1794 , tư sản phản cách mạng đảo chính . cách mạng kết thúc .

8 tháng 3 2022

tham khảo : 

 

Hoàn cảnh kí hiệp ước Nhâm Tuất:

-Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.

-Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản.

8 tháng 3 2022

tham khảo

- Ngày 23-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công và chiếm được Đại đồn Chí Hòa. Thừa thắng, quân Pháp chiếm luôn Định Tường (12-4-1861), Biên Hòa (18-12-1861), Vĩnh Long (23-3-1862).

- Nhân dân ta vẫn tiến hành cuộc kháng chiến quyết liệt. Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy,… chiến đấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công.

- Ngày 10-12-1861, đội quân của Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo) làm nức lòng quân dân ta.

- Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày một dâng cao, khiến quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862).

15 tháng 12 2016

Do mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với giai cấp tư sản và các tầng lớp nhân dân ngày càng gay gắt.

15 tháng 12 2016

mik cần nhiều hơn nữa nhưng cũng cảm ơn vui

27 tháng 4 2022

B

27 tháng 4 2022

b

5 tháng 12 2016

Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính: Mặt trận phía Tây, Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh vì ở đây tập trung binh lực lớn nhất có chất lượng cao nhất của cả hai phía. Mặt trận phía Đông là chiến trường giữa quân Nga chống Đức và Áo – Hung, mặt trận này có quy mô và tầm quan trọng không bằng mặt trận phía Tây và quân Nga thường thất bại trước quân Đức nhưng luôn làm quân đội Đức, Áo phải chiến đấu trên hai mặt trận không thể huy động tổng lực lực lượng khả dĩ cho một chiến thắng quyết định trong chiến tranh. Mặt trận phía Nam có tầm quan trọng thấp chủ yếu với một lực lượng quân đội nhỏ bé và chỉ có ý nghĩa khu vực. Mặt trận phía Nam lại phân nhỏ thành các chiến trường: Mặt trận Ý-Áo – đối chọi của quân Ý – Áo tại vùng biên giới hai nước; chiến trường Balkan: liên quân Đức, Áo – Hung, Bulgaria chống Serbia và về sau có trợ giúp của Anh, Pháp cho Serbia; chiến trường Trung Cận Đông: Liên quân Anh, Pháp chủ yếu là Anh chống Ottoman; chiến trường Kavkaz: Nga chống Ottoman.

Lý do dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai khác nhau trong mỗi nơi giao chiến. Tại châu Âu, lý do nằm xung quanh hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất: Đứcmuốn tránh phải tuân theo các điều kiện trong Hòa ước Versailles, chủ nghĩa phát xít ngày càng phổ biến và các lãnh tụ chủ nghĩa này có tham vọng cao, trong khi tình hình không ổn định tại Trung Âu và Đông Âu sau khi Đế quốc Áo-Hung tan rã làm chiến tranh dễ xảy ra.

Tại Thái Bình Dương, ý định biến thành cường quốc số một của Nhật Bản và sự thắng thế của một số tướng lãnh quân phiệt đã khiến nước này có ý đồ chiếm Trung Quốc và các thuộc địa lân cận (của Anh, Pháp) để thoả mãn nhu cầu tài nguyên mà đảo quốc nhỏ bé này không thể tự đáp ứng được, cuối cùng đã cuốnNhật Bản vào chiến tranh.

5 tháng 12 2016

từ Lý do sẫn đến Chiến tranh ..... là phần thứ 2 nhé