K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

mdung dịch H2SO4 = 500.1,2 \(=600\left(g\right)\)

=> mH2SO4 = 600.24,5% \(=147\left(g\right)\)

PTHH : SO3 + H2O -> H2SO4

nSO3 = \(\dfrac{m}{80}\left(mol\right)\)

Theo PTHH => nH2SO4 = m/80 (mol) => mH2SO4 = 1,225m(g)

=> \(\Sigma m_{H2SO4}=1,225m+\)147 (g)

mdung dịch = m + 600 (g)

Theo bài ra ta có hệ :

\(\dfrac{1,225m+147}{m+600}.100\%=49\%\)

=> m=392 (g)

30 tháng 6 2017

n ơi dòng thứ 6 là j thế bạn

20 tháng 10 2016

SO3 + H2O --------> H2SO4
m/80...m/80...............m/80 (mol)
mct của dd mới = 500.1,2.0,245 + 49m/40 =147 + 49m/40 (g)
mdd mới = 1,2.500 + m = 600 + m (g)
=> (147 + 49m/40 )/(600 + m) = 0,49
=> m= 200(g)

10 tháng 3 2017

câu b. làm sao vậy bạn

22 tháng 9 2016

nSO2=0.25(mol)

Cu+2H2SO4->CuSo4+SO2+2H2O

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

nCu=nSO2=0.25(mol)

mCu=16(g)

->mCuO=12(g)

nCuO=0.15(mol)

mH2SO4=78.4

nH2SO4=0.8(mol)

tổng nH2SO4 phản ứng:0.5+0.15=0.65(mol)

nH2SO4 dư=0.15(mol)

mH2SO4 dư=14.7(g)

nCuSO4=0.4(mol)

mCuSO4=64(g)

mdd=28+112-64*0.25=124(g)

C%(H2SO4)=14.7:124*100=11.9%

C%(CuSO4)=64:124*100=51.6%

BÀI 2

mdd axit=900(g)

mH2SO4=220.5(g)

gọi mSO2 là x(g)

ta có m chất tan sau khi hòa tan=x+220.5

mdd sau khi hòa tan=x+900

theo bài ra:(x+220.5):(x+900)=49/100

100x+22050=49x+44100

51x=22050

->x=432.4(g)

 

27 tháng 10 2016

mddh2so4= 1,2*500=600g

mh2so4= 600*24,5/100= 147

=> mh2o trong dd= 600-147=453g

nh2o=453/18=25,15 mol

h2o+so3-> h2so4

-> mso3=m=25,15*80=2012g

14 tháng 10 2021

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

               a_______a________a______a                  (mol)

           \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

              b_______\(\dfrac{3}{2}\)b_________\(\dfrac{1}{2}\)b_____\(\dfrac{3}{2}\)b              (mol)

a) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=8,25\\a+\dfrac{3}{2}b=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\) Hệ có nghiệm âm   

*Bạn xem lại đề !!!

10 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.05.......0.05......0.05...........0.05\)

\(m_{Zn}=0.05\cdot65=3.25\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=0.05\cdot161=8.05\left(g\right)\)

18 tháng 7 2019

Bài 1:

SO3 + H2O → H2SO4

Gọi x là sô smol của SO3

\(\Rightarrow m_{SO_3}=80x\left(g\right)\)

Theo pT: \(n_{H_2SO_4}tt=n_{SO_3}=x\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}tt=98x\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4.20\%}=100\times1,14=114\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4.20\%}=114\times20\%=22,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4.25\%}=m_{H_2SO_4}tt+m_{H_2SO_4.20\%}=98x+22,8\left(g\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4.25\%}=m_{SO_3}+m_{ddH_2SO_4.20\%}=80x+114\left(g\right)\)

\(C\%_{ddH_2SO_4.25\%}=\frac{98x+22,8}{80x+114}\times100\%=25\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{98x+22,8}{80x+114}=0,25\)

\(\Rightarrow98x+22,8=20x+28,5\)

\(\Leftrightarrow78x=5,7\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5,7}{78}=\frac{19}{260}\left(mol\right)\)

Vậy \(n_{SO_3}=\frac{19}{260}\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_3}=\frac{19}{260}\times80=5,85\left(g\right)\)

18 tháng 7 2019

thanks bạn

22 tháng 7 2021

MgO+H2SO→ MgSO4+H2O(1)

MgCO3+H2SO→ MgSO4+ CO2+H2O (2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT (2): nMgCO3=nCO2=0,1mol

=> mMgCO3=0,1.84=8,4g

mMgO=16,4-8,4=8g

=> nMgO=\(\dfrac{8}{40}\) = 0,2mol

Theo PT (1,2) ta có:nMgSO4=nMgO+nMgCO3=0,1+0,2=0,3 mol

nBa(OH)2=0,3.1,5 = 0,45 mol

Gọi x là số mol H2SO4 còn dư sau phản ứng (1,2).

H2SO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+2H2O(3)

MgSO4+Ba(OH)2→BaSO4↓+Mg(OH)2↓(4)

Kết tủa tạo thành gồm BaSO4 và Mg(OH)2

Do đó dd B thu được là Ba(OH)2 dư

Ta có: 233x + 233.0,3 + 58.0,3 =110,6

=>x=0,1mol

Theo PT (3,4): nBa(OH)2 pứ=nH2SO4+nMgSO4=0,1+0,3=0,4mol

nBa(OH)2(dư)=0,45−0,4=0,05mol

CMBa(OH)2=\(\dfrac{0,05}{0,5}\)=0,1M

27 tháng 7 2021

a) \(n_{Na}=\dfrac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.500}{40}=1\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

0,5---------------->0,5------->0,25

\(\Sigma n_{NaOH}=0,5+1=1,5\left(mol\right)\)

\(m_{ddsaupu}=11,5+500-0,25.2=511\left(g\right)\)

=> \(C\%_{NaOH}=\dfrac{1,5.40}{511}.100=11,74\%\)

b) Gọi thể tích dung dịch X cần tìm là V

 \(n_{H^+}=V.1+V.0,5.1=2V\left(mol\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+}=n_{OH^-}=1,5\left(mol\right)\)

=> 2V=1,5

=> V=0,75(lít)