Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
_____0,2____0,4___________0,2 (mol)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
____________0,2__2/15 (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\)
Số mol của 13 gam Zn:
\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 2 : 1 : 1 (g)
0,2\(\rightarrow\) 0,4 : 0,2 : 0,2 (mol)
a,Khối lượng của 0,4 mol HCl:
\(m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
b, Thể tích khí H2:
\(V_{H_2}=n.24,79=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
\(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Khối lượng của \(\dfrac{2}{15}\) mol Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2}{\dfrac{15}{56}}\approx7,5\left(g\right)\)
Bài 2: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
Số mol của Mg là: 2,4 : 24 = 0,1 mol
Đổi: 100 ml = 0,1 lít
Số mol của HCl là: 1,5 . 0,1 = 0,15 mol
So sánh : \(0,1>\frac{0,15}{2}\) Mg dư ; tính theo HCl
a) Số mol của MgCl2 là: 0,15 . 1/2 = 0,075 (mol)
Khối lượng của MgCl2 sau phản ứng là: 0,075 . 95 = 7,125 gam
Số mol của H2 là: 0,075 mol => mH2 = 0,075 . 2 = 0,15 gam
b) Nồng độ mol muối của Mg là: \(\frac{0,075}{0,1}=0,75M\)
( Vì thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi k đáng kể )
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)$
$m_{ZnCl_2} = 0,1.136 = 13,6(gam)$
b)
$n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,2(mol) \Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2M$
c)
CuO + H_2 \to Cu + H_2O$
$n_{CuO} = 0,125(mol) > n_{H_2} \to $ CuO$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO\ pư} = n_{H_2} = 0,1(mol)$
$n_{CuO\ dư} = 0,125 - 0,1 = 0,025(mol)$
$\%m_{Cu} = \dfrac{0,1.64}{0,1.64 + 0,025.80}.100\% = 76,2\%$
$\%m_{CuO} = 23,8\%$
)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
nZnCl2=nZn=6,565=0,1(mol)nZnCl2=nZn=6,565=0,1(mol)
mZnCl2=0,1.136=13,6(gam)mZnCl2=0,1.136=13,6(gam)
b)
nHCl=2nZn=0,2(mol)⇒CMHCl=0,20,1=2MnHCl=2nZn=0,2(mol)⇒CMHCl=0,20,1=2M
c)
CuO + H_2 \to Cu + H_2O$
nCuO=0,125(mol)>nH2→nCuO=0,125(mol)>nH2→ CuO$ dư
nCu=nCuO pư=nH2=0,1(mol)nCu=nCuO pư=nH2=0,1(mol)
nCuO dư=0,125−0,1=0,025(mol)nCuO dư=0,125−0,1=0,025(mol)
%mCu=0,1.640,1.64+0,025.80.100%=76,2%%mCu=0,1.640,1.64+0,025.80.100%=76,2%
%mCuO=23,8%
a, Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
b, \(n_{Fe}=\dfrac{6,5}{65}=0,1mol\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,2.65=13g\)
c, \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479l\)
a) Chất tham gia phản ứng là : Kẽm ( Zn ) và dung dịch axit clohidric ( HCl )
b) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra : Kẽm ( Zn ) tác dụng với HCl tạo ra chất khác ( ZnCl2)
c) PTHH :
Kẽm + axit clorua --------> kẽm clorua + hidro
d) Theo định luật bảo toàn khối lượng có :
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
=> 6.5 + mHCl = 13.6 + 0.2
=> mHCl = 13.6 + 0.2 - 6.5 = 7.3 ( g )
Khối lg HCl có trong dung dịch là : 7.3 ( g )
Ủng hộ nhak !!!
PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)
Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)
Phương trinh hóa học phản ứng
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
1 : 6 : 2 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol
=> mHCl = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)
<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)
<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g
b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)
=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)
mdung dịch sau phản ứng = 109,5 + 10,2 = 119,7 g
=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\uparrow\)
\(\dfrac{0,4}{n}\)<-----0,4--------\(\dfrac{0,4}{n}\)<------0,2
\(\rightarrow M_R=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,4}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Xét n = 3 TM => MR = 27 => R là Al
Cách 1: \(t=m_{AlCl_3}=\dfrac{0,4}{3}.133,5=17,8\left(g\right)\)
Cách 2: \(n_{Cl}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
BTNT: \(t=m_{Al}+m_{Cl}=3,6+0,4.35,5=17,8\left(g\right)\)
a) Gọi số mol của Mg là x, của Al là y \(\left(x,y>0\right)\)
Ta có: \(24x+27y=7,8\) (*)
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\) (1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\) (2)
\(n_{H_2\left(1\right)+\left(2\right)}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Mg}=x\left(mol\right)\); \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{2}{3}y=0,4\) (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,8\\x+\dfrac{3}{2}y=0,4\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{27\cdot0,2\cdot100}{7,8}\approx69\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Mg}=100\%-69\%=21\%\)
b) \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Tổng khối lượng muối là:
\(m_{MgSO_4}+m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot120+0,1\cdot342=46,2\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,1_____0,2______0,1_____0,1 (mol)
\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCuO (dư) + mCu = 0,05.80 + 0,1.64 = 10,4 (g)
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\)
c, \(m_{MgCl_2}=0,4.95=38\left(g\right)\)
d, Bạn bổ sung thêm thể tích dd HCl nhé.