K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 2. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một...
Đọc tiếp

1. Nung m gam hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và CuS trong bình kín chân không. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 14,56 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Chất rắn Y tác dụng vừa đủ với 500 ml dd H2SO4 nồng độ a mol/l, thu được dd A và còn lại 4,8 gam chất rắn. Tìm m và a. 

2. 

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (có công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dd HNO3 37,8% tạo thành dd muối có nồng độ 41,72%. Khi làm lạnh dd này thu được 8,08 gam muối kết tinh. Lọc tách chất rắn, dd còn lại có nồng độ chất tan là 34,7%. Xác định công thức muối kết tinh.

3 Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua kim loại R (hoa trị II) thu được chất rắn A khí B hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ H2SO4 24,5% thu được dd muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dd muối thì có 1 lượng tinh thể muối ngậm nước tách ra có khối lượng 15,625 gam. Phần dd bão hòa còn lại có nồng độ 22,54%. Xác định R và công thức tinh thể muối ngậm nước.

0
20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

17 tháng 3 2022

Gọi số mol CO2, CO trong khí C là a, b (mol)

Bảo toàn C: a + b = \(n_{CO\left(bđ\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Có: \(\overline{M}_C=\dfrac{44a+28b}{a+b}=18.2=36\left(g/mol\right)\)

=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)

mCu = 1,92 (g)

\(n_{Cu}=\dfrac{1,92}{64}=0,03\left(mol\right)\)

=> mCuO = 0,03 (mol)

=> mMxOy = 9,36 - 0,03.80 = 6,96 (g)

Có: nO(oxit) = nCO(pư) = nCO2

=> \(y.n_{M_xO_y}+0,03=0,15\)

=> \(n_{M_xO_y}=\dfrac{0,12}{y}\left(mol\right)\)

=> \(M_{M_xO_y}=x.M_M+16y=\dfrac{6,96}{\dfrac{0,12}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_M=21.\dfrac{2y}{x}\left(g/mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => Loại

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}\) => MM = 56 (g/mol)

=> M là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

19 tháng 3 2022

làm sao để xác định chất rắn k tan là Cu ạ

 

8 tháng 4 2021

a) Chất rắn không tan là Mg

\(Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ n_{Ca} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ m = m_{Mg} = m_A - m_{Ca} = 4,4 - 0,05.40 = 2,4(gam)\\ b)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{2,4}{4,4}.100\% = 54,55\%\\ \%m_{Ca} = 100\% - 54,55\%=45,45\%\)

26 tháng 8 2021

a)

$Fe +H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

$FeSO_4 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + K_2SO_4$
$4Fe(OH)_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 4H_2O$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{20}{160} = 0,125(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,25(mol)$
$m_{Fe} = 0,25.56 = 14(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)

$n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = 0,25(mol)$
$V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,25}{1} = 0,25(lít) = 250(ml)$

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeSO_4+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+K_2SO_4\\4 Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(a.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{20}{160}=0,125\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{2}.0,125=0,25\left(mol\right)\\ m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ b.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ c.V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)

11 tháng 9 2021

a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,3                                       0,15

- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2                                   0,2

b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)

 

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)

 

 

19 tháng 7 2021

dạ em cảm ơn anh/thầy nhưng mà cái tổng HCl ra m bấm máy sai rồi ạ vs cảm ơn anh/thầy giúp em giải bài nha