Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B3:
Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?
B2:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)
a)
n O = 6,13.23,491%/16 = 0,09(mol)
=> n Al2O3 = 1/3 n O = 0,03(mol)
n H2 = 1,456/22,4 = 0,065(mol)
$H_2O \to OH^- + \dfrac{1}{2}H_2$
Suy ra: n OH = 2n H2 = 0,065.2 = 0,13(mol)
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
0,03......0,06..........0,06.....................(mol)
DUng dịch G có :
AlO2- : 0,06
OH- : 0,13 - 0,06 = 0,07(mol)
Áp dụng CT :
n H+ = 4n AlO2- + n OH- - 3n Al(OH)3
<=> 0,16 = 0,06.4 + 0,07 - 3n Al(OH)3
<=> n Al(OH)3 = 0,05(mol)
<=> m = 0,05.78 = 3,9(gam)
Trong F :
m Na + m K + m Ba = m D - m Al2O3 = 6,13 - 0,03.102 = 3,07(gam)
n Cl = n HCl = 0,16(mol)
n Al3+ = 0,06 - 0,05 = 0,01(mol)
=> m chất tan = 3,07 + 0,16.35,5 + 0,01.27 = 9,02(gam)
- Thấy Cu không phản ứng với HCl .
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
.x.......................................1,5x.........
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
.y....................................y.............
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y+6,4=17,4\\1,5x+y=0,4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=5,4\\m_{Fe}=5,6\end{matrix}\right.\) ( g )
b, \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
.......0,1.........0,2...............................
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
...0,2.......0,6..........................
\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,2+0,6=0,8< 1\)
=> Trong B còn có HCl dư .
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
...0,2..........0,2....................
=> Dư 0,2 mol HCl .
\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{H_2}+0,2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddB}=17,4+250-6,4-0,8=260,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{260,2}.100\%\approx2,8\%\\C\%_{FeCl_2}\approx4,88\%\\C\%_{AlCl_3}\approx10,26\%\end{matrix}\right.\)
Vậy ....
nNaHCO3=0,006 mol=nHCO3-
nK2CO3=0,012 mol=nCO32-
nH2SO4=0,3.0,02=0,006 mol=nSO42-
Tổng nH+ trong dd Y=0,02.0,4+0,02.0,3.2=0,02 mol
Cho từ từ dd axit vào dd muối 1 lúc sau mới có khí xuất hiện
H+ +CO32- =>HCO3-
Bđ:0,02 mol 0,012 mol
Pứ:0,012 mol<=0,012 mol=>0,012 mol
Dư: 0,008 mol
H+ +HCO3- =>CO2 + H2O
0,008 mol 0,018 mol
0,008 mol =>0,008 mol=>0,008 mol
0,01 mol
V=0,008.22,4=0,1792 lit=179,2ml
nKOH =nOH-=0,015 mol
nBaCl2 =0,25.0,15=0,0375 mol=nBa2+
OH- + HCO3- => CO32- +H2O
0,015 mol. 0,01 mol
0,01 mol<=0,01 mol=>0,01 mol
0,005 mol
Ba2+ + CO32- =>BaCO3
0,0375 mol 0,01 mol
0,01 mol<=0,01 mol=>0,01 mol
0,0275 mol
Ba2+ + SO42- =>BaSO4
0,0275 mol 0,006 mol
0,006 mol =>0,006 mol
mBaSO4=1,398g
mBaCO3=0,01.197=1,97g
Tổng m=3,368g
ChọnB
10,8 g chất rắn đó là Ag không tan trong dd HCl
=> mMg + mAl = 23,7 - 10,8 = 12,9 (g)
nH2 = 14,56/22,4 = 0,65 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Theo 2 PTHH trên: nHCl = 2nH2 = 2 . 0,65 = 1,3 (mol)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mAl + mMg + mHCl = m(muối) + mH2
=> m(muối) = 12,9 + 36,5 . 1,3 - 0,65 . 2 = 59,05 (g)
Theo gt ta có: $n_{H_2SO_4}=0,2(mol);n_{HCl}=0,15(mol);n_{H_2}=0,25(mol)$
a, Bảo toàn H ta có: $n_{H^+/pu}=0,5(mol)< 0,55(mol)$
Do đó axit còn dư
b, Ta có: $n_{Ba(OH)_2}=0,18(mol);n_{NaOH}=0,3(mol)$
Gọi số mol Mg và Al lần lượt là a;b(mol)
$\Rightarrow 24a+27b=5,1$
Bảo toàn e ta có: $2a+3b=0,5$
Giải hệ ta được $a=b=0,1$
Lượng $OH^-$ tạo kết tủa là $0,18.2+0,3-0,05=0,61(mol)$
Kết tủa gồm 0,18 mol $BaSO_4$; 0,1 mol $Mg(OH)_2$ (Do Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan hết)
$\Rightarrow m_{kt}=47,74(g)$
E có 1 chút nhầm lẫn ở câu cuối
Mg + 2HCl ‐> MgCl + H ﴾1﴿ 2Al + 6HCl ‐> 2AlCl + 3H ﴾2﴿ Fe + 2HCl ‐> FeCl + H ﴾3﴿
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo bài ra ta có : nH2 =\(\frac{8,69}{22,4}\) = 0,4 (mol)
Thep ptpu (1)(2)(3) ta thấy
nHCl = 2nH2 = 0,4 .2 = 0,8 (mol)
=> m HCl = 0,8 .36,5 = 26,8 (g)
Ap dụng định luật bảo toàn khối lượng : m hỗn hợpMg ,Al,Fe +m HCl= m muối MgCl2 , ALCL3, FeCl2 +mH2
(=) 15+26,8 =m+0,4.2
(=) 41,8 =m +0,8
=> m=41,8 =0,8=41(g)
Khi cho m gam hỗn hợp Na và K phản ứng với HCl dư tạo ra NaCl và KCl
⇒ mtăng = mmuối – mKL = mCl phản ứng = 31,95g
⇒ nCl phản ứng = nKL phản ứng = 0,9 mol
Xét 2m gam X thì có số mol Kl là 1,8 mol. Khi phản ứng với H2O
⇒ nOH = nKL = 1,8 mol, mà \(n_{CrCl_3} = 0,5\) mol
Giả thiết có sự hòa tan kết tủa: \(n_{Cr(OH)_3} = 4n_{CrCl_3} - n_{OH} = 0,2\) mol
\(m_{Cr(OH)_3} = 20,6\) (TM)