Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng với H2SO4 và NaOH
nH2SO4 = 0,0275mol
nNaOH = 0,005mol
=> nH2SO4 phản ứng với Y = 0,025 mol
2R-NH2 + H2SO4 → Muối
0,05 0,025
=> Trong Y có 1 nhóm NH2
Tác dụng với Ba(OH)2
nBa(OH)2 = 0,03 mol
Ta có
=> hh Y gồm R(COOH)(NH2): x mol và R’(COOH)2(NH2): y mol
Ta có x + y = 0,05 và x + 2y = 0,06
=> x = 0,04 và y = 0,01
Đốt cháy Y
nCO2 = 0,13 mol
=> số nguyên tử C trung bình = 2,6
=> Y1: H2N – CH2 – COOH: 0,04 mol
Và Y2: H2N – R’ – (COOH)2: 0,01 (có a nguyên tử C)
m muối khan = 8,52g = (75 - 1) . 0,01 + (MY2 - 2) . 0,01 + 0,03 . 137 => MY2 = 147
do Y2 có mạch không phân nhánh => Y2 có thể có công thức sau
1. áp dụng bảo toàn khối lượng:
nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05mol
--> mmuoi = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g
2 . Sửa đề lại là 39,4g kết tủa mới chính xác.Số như vậy tính ra thì lẻ,ít đẹp
nBaCO3 = 39,4/197 = 0,2
=> nBaCl2 = 0,2 => mBaCl2 = 0,2*208 = 41,6g
=> m muối clorua = mhh + mBaCl2 - mBaCO3 = 24,4 + 41,6 - 39,4 = 26,6g
Đặt số mol Fe3O4 là x (mol)
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
x..............8x..........2x............x
Cu + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + CuCl2
x.........2x................2x.............x
Kim loại không tan là Cu
Dung dịch Y gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư
=> \(n_{FeCl_2}=x+2x=3x\left(mol\right);n_{CuCl_2}=x\left(mol\right)\)
\(n_{OH^-}=0,5.1+0,5.1=1\left(mol\right)\)
\(H^+_{\left(dư\right)}+OH^-\rightarrow H_2O\)
\(Fe^{2+}+2OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\)
3x..........6x...............3x
\(Cu^{2+}+2OH^-\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\)
x.............2x.................x
Kết tủa là Cu(OH)2 và Fe(OH)2
Ta có : \(3x.90+x.98=36,8\)
=> x=0,1 (mol)
=> \(m_{Cu}=x.64+1,6=8\left(g\right)\)
=> \(m=0,1.232+8=31,2\left(g\right)\)
Mặt khác : \(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(6x+2x\right)=0,2\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=8x+0,2=1\left(mol\right)\)
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{Cu}=0,1.65+0,12.64=14,18\left(g\right)\)
Có: \(n_{H_2SO_{4\left(đ\right)}}=2n_{SO_2}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow x=m_{ddH_2SO_4\left(đ\right)}=\dfrac{0,24.98}{98\%}=24\left(g\right)\)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%