K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2016

xin lỗi mk chỉ mới học lớp 8 chưa đủ hiểu biết, bạn lên google tìm xem sao

27 tháng 3 2016

Bạn cứ ghi phương trình rồi làm từ bước 1. Bài này không khó đâu :) 

NM
9 tháng 8 2021

ta có lượng \(H^+\) có trong dung dịch là :

\(n_{H^+}=2n_{H_2SO_4}+n_{HCL}=2\times0,2\times1+0,2\times2=0,8\left(mol\right)\)

a. ta có \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{H^+}=0,4mol\Rightarrow V_{H_2}=22,4\times0,4=8,96\left(lit\right)\)

b. ta có \(m_{\text{hỗn hợp}}+m_{\text{axit }}=m_{\text{chất tan}}+m_{\text{ khí}}\)

nên \(m_{\text{chất tan }}=12,9+0,2\times98+0,4\times36,5-0,4\times2=46,3\left(g\right)\)

8 tháng 11 2017

A) có 2 pthh

Na2o + h2o ----> 2Naoh

2Na +2 h2o ------> 2naoh + h2

N khí. H2 = 0,56/22,4 =0,025 (mol)

Gọi x và y lần lượt là số mol của bà và na2o

Viết lại pt

2Na +2 h2o----> 2 naoh + h2

X mol.                                  X/2 moll

Na2o + h2o-----> 2naoh

Xin lỗi bài này có gif đó sai sai xin bí tay

22 tháng 8 2019

CO + X -> Y + Khí Z gồm CO2 và CO 

khí Z + Ca(OH )2 -> kết tủa trắng : CaCO3

=> chất khí phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa là CO2

m ( CaCO3) = 34 g; M (CaCO3)=40+12+16x3=100 (đvc)

=> n ( CaCO3) = 34:100=0,34 ( mol)

=> n( CO2) = n ( C) trong CO2 = n (C) trong CaCO3 =n ( CaCO3) =0,34 (mol)

=> n ( CO) phản ứng = n ( C) trong CO phản ứng  = n ( C) trong CO2 tạo ra =n ( CO2) tạo ra =0, 34 (mol)

=> m( CO ) phản ứng =0, 34. (12+16)=9,52 g

m ( CO2) tạo ra =0,34. (12+16.2)=14,96 g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

m (CO ) pứng + m (X) = m( CO2) tạo ra + m( Y)

=> 9,52 +37,68= 14,96 +m(Y)

=> m( Y) =32,24 g

Vậy khối lượng của Y là 32, 24 g