K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt nMg=a(mol); nAl=b(mol)

PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

a________2a_______a_____a(mol)

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3 H2

b_____3b____b_____1,5b(mol)

Ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=7,8\\a+1,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> %mMg=[(0,1.24)/7,8].100=30,769%

=>%mAl= 69,231%

c) MgCl2 + 2 NaOH -> Mg(OH)2 + 2 NaCl

0,1_______________0,1(mol)

AlCl3 + 3 NaOH -> Al(OH)3 + 3 NaCl

0,2____________0,2(mol)

=> m=m(kết tủa)= mMg(OH)2+ mAl(OH)3= 58.0,1+ 78.0,2= 21,4(g)

20 tháng 7 2016

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

5 tháng 2 2022

Gọi nFe=a(mol);nM=b(mol)⇒56a+Mb=9,6(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2
M+2HCl→MCl2+H2
nH2=a+b=0,2⇒a=0,2−b

Ta có : 

56a+Mb=9,656a+Mb=9,6
⇔56(0,2−b)+Mb=9,6

⇔Mb−56b=−1,6
⇔b(56−M)=1,6

⇔b=1,656−M

Mà 0<b<0,20<b<0,2

Suy ra : 0<1,656−M<0,20<1,656−M<0,2
⇔M<48(1)

M+2HCl→MCl2+H2
nM=nH2<5,622,4=0,25
⇒MM>4,60,25=18,4

+) Nếu M=24(Mg)

Ta có : 

56a+24b=9,656a+24b=9,6
a+b=0,2a+b=0,2

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

mFe=0,15.56=8,4(gam)
mMg=0,05.24=1,2(gam)

+) Nếu M=40(Ca)
56a+40b=9,656a+40b=9,6
a+b=0,2
Suy ra a = b = 0,1

mCa=0,1.40=4(gam)
mFe=0,1.56=5,6(gam)

22 tháng 1 2023

- Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow27a+24b=10,2\left(1\right)\)

Khí thu được sau p/ứ là khí H2\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

2                                         3       (mol)

a                                        3/2 a   (mol)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

1                                        1   (mol)

b                                         b   (mol)

Từ hai PTHH trên ta có: \(\dfrac{3}{2}a+b=0,5\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10,2\\\dfrac{3}{2}a+b=0,5\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

a) \(\%Al=\dfrac{m_{Al}}{m_{hh}}.100\%=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%\approx52,94\%\)

\(\%Mg=100\%-\%Al=100\%-52,94=47,06\%\)

b)

 \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow^{t^0}2Fe+3H_2O\)

3               1              2  (mol)

0,5            1/6         1/3  (mol)

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{3}.56=\dfrac{56}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{6}.160=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=60-m_{Fe}=60-\dfrac{56}{3}=\dfrac{124}{3}\left(g\right)\)

\(a=\dfrac{124}{3}+\dfrac{80}{3}=68\left(g\right)\)

 

 

1 tháng 7 2021

Gọi $n_{Na} = a(mol)$

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$

Vậy :

$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$

5 tháng 3 2023

Gọi nNa=a(mol)���=�(���)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

a...........................a..........0,5a.....(mol)

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

..a...........a............................................1,5a....(mol)

Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075

Vậy :

m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

12 tháng 8 2016

a) Sô mol H2 là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)

Gọi hóa trị M là: x

2M + 2xHCl = 2MClx + xH2

0,5/x                              0,25  (mol)

Ta có: Mm x 0,5/x = 16,25(g)

  => Mm = 32,5x

Xét x= 1=> Mm= 32,5 (g)

Xét x= 2=> Mm= 65 (g)     (Zn)

Xét x= 3=> Mm= 97,5 (g)

Vậy M là kim loại Zn

b) 

Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2

          0,5                   0,25  (mol)

Thể tích HCl cần tìm là: 0,5 x 1 : 0,2 = 2,5 (l)

 

20 tháng 4 2022

x=2 x=1 là ntn v ạ

 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,02                                  0,02   ( mol )

\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

15 tháng 4 2022

\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

1                                 :    1    (mol)

0,02                            :  0,02 (mol)

\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)

y                      :       x  (mol)

0,03                 :      0,02 (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.

12 tháng 7 2019

a. Gọi số mol của Mg,Al,Zn lần lượt là x,y,z. Ta có :

+ Số mol H2 thoát ra do hỗn hợp phản ứng là :

nH2 = 19,04:22,4 = 0,85

+ Vì VH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần VH2 thoát ra do Mg phản ứng

=> nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng

+ mMg+mAl+mZn = 35

=> 24x+27y+65z = 35

+Ta có PTHH sau :

Mg + 2HCl --> MgCl2+H2 (1)

x -> x -> x

2Al + 6HCl --> 2AlCl3+3H2 (2)

y -> y -> 1,5y

Zn + 2HCl --> ZnCl2+H2 (3)

z -> z -> z

=>x+1,5y+z = 0,85

Vì nH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần nH2 thoát ra do Mg phản ứng

=> 1,5y = 2x

Mà x+1,5y+z = 0,85

=> x+2x+z = 0,85

=> 3x+z = 0,85

=> 60x+20z = 17

Lại có : +1,5y = 2x => 27y = 36x

Mà 24x+27y+65z = 35

=> 24x+36x+65z = 35

=> 60x+65z = 35

Mà 60x+20z = 17

=> 45z = 18

=> z = 0,4 (4)

=> mZn = 65z = 65.0,4 = 26 (g)

Mà 3x+z = 0,85

=> 3x = 0,45

=> x = 0,15 (5)

=> mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (g)

+ 1,5y = 2x

=> y = 2x:1,5 = 0,15.2:1,5 = 0,2 (6)

=> mAl = 27y = 27.0,2 = 5,4 (g)

Khối lượng % mỗi kim loại trong hỗn hợp là :

mMg% = 3,6:35% = 10,3%

mAl% = 5,4:35% = 15,4%

mMg% = 26:35% = 74,3%

b. Từ (1)(2) (3) kết hợp với (4),(5),(6)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,15\\n_{AlCl_3}=0,2\\n_{ZnCl_2}=0,4\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH sau :

MgCl2+2NaOH --> Mg(OH)2+2NaCl

0,15 -> 0,15

AlCl3+3NaOH --> Al(OH)3+3NaCl

0,2 -> 0,2

ZnCl2+2NaOH --> Zn(OH)2+2NaCl

0,4 -> 0,4

Mg(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) MgO + H2O

0,15 -> 0,15

2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O

0,2 -> 0,1

Zn(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) ZnO + H2O

0,4 -> 0,4

Vậy chất rắn B là hỗn hợp gồm MgO,Al2O3 và ZnO

=> mB = mMgO​+mAl2O3+mZnO = 40.0,15 + 102.0,1 + 81.0,4 = 48,6 (g)

Vậy chất rắn B có khối lượng là 48,6 g