Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
b, Số mol Al tham gia phản ứng là:
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pt+đb: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\)
=>Thể tích H2 thoát ra ở ĐKTC là:
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c,Theo pt+đb: \(n_{HCl}=\dfrac{6}{2}n_{Al}=3.0,2=0,6\left(mol\right)\)
=>Khối lượng HCl tham gia phản ứng là:
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
=.= hk tốt!!
a. PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b. \(n_{Al}\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Thể tích của \(H_2\) thoát ra ở đktc là:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
Khối lượng axit clohidric đã tham gia phản ứng là:
\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
Ta có pthh 2 Al+6HClà 2AlCl3+3H2
Theo đề 0,2 mol à 0,3 mol
+)nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
+)VH2 = 0,3 / 22,4 = 6,72 lit
Pthh 4Al + 3O2 à 2Al2O3
Theo đề 0,2 mol à 0,1 mol
+)mAl2O3 = 0,1 * 102 = 10,2 gam
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Câu 1. Dùng 500ml dung dịch H2SO4, 1,2M để hòa tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng muối sắt ( II) sunfat thu được.
c) Tính thể tích khí H2 thoát ra ( ở đktc) ?
-Trả lời:
500ml dd = 0.5 l dd
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
nH2SO4 = 0.5 x 1.2 = 0.6 (mol)
Theo phương trình => nFeSO4 = 0.6 mol, nH2 = 0.6 mol
mFeSO4 = n.M = 0.6 x 152 = 91.2 (g)
VH2 = 22.4 x 0.6 = 13.44 (l)
Câu 2. Hòa tan 32,5 gam bằng dung dịch HCL, sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua ( ZnCl2) và khí H2
a) Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ?
b) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ? ( Biết các khí đó ở đktc)
-Trả lời:
Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2
nHCl = m/M = 32.5/36.5 = 0.89 (mol)
Theo phương trình => nZnCl2 = nH2 = 0.89/2 = 0.445 (mol)
mZnCl2 = n.M = 136 x 0.445 = 60.52 (g)
VH2 = 22.4 x 0.445 = 9.968 (l)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a) 2Al +6HCl= 2AlCl3+3H2
Al2O3+6HCl= 2AlCl3+3H2O
b) nH2= 2,24:22,4= 0,1 mol
=> nAl= 0,06 mol( chỗ này chia không đẹp lắm)
mAl= 0,06.27=1,62g
%mAl= 1,62.100:20=8,1%
%mAl2O3= 100-8,1= 91,9 %
c)mAl2O3= 18,38g
nAl2O3= 0,2 mol
nHCl= 0,2.6+0,1.2=1,4 mol
mHCl= 1,4. (1+35,5)= ... tự tính
Bài 1:
a)\(n_{Al}=\frac{3.24}{27}=0.12\left(mol\right)\)
b) 2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{HCl}=3n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{HCl}=3\cdot0.12=0.36\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0.36\cdot36.5=13.14\left(g\right)\)
c) Theo phương trình hóa học:
\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)
\(\rightarrow n_{H_2}=\frac{3}{2}\cdot0.12=0.18\left(mol\right)\)
ở đktc:
\(V_{H_2}=22.4\cdot0.18=4.032\left(l\right)\)
câu d theo như mk nghĩ 1 cách thì áp dụng phương trình hóa học, 1 cách thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé!!!
Bài 3:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) = \(\frac{27,36}{342}\) = 0,08 (mol)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
0,16 \(\leftarrow\) 0,24 \(\leftarrow\) 0,08 \(\rightarrow\) 0,24 (mol)
m= 0,16 . 27 = 4,32 (g)
V = 0,24 . 22,4 = 5,376 (l)
c) Cách 1:
mH2SO4 = 0,24 . 98 = 23,52 (g)
Cách 2:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có :
mAl + mH2SO4 = mmuối + mH2
\(\Rightarrow\) 4,32 + mH2SO4 = 27,36 + 0,24 . 2
\(\Rightarrow\) mH2SO4 = 23,52 (g)
n Al=0,25 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,25---0,75------0,25------0,375 mol
=>VH2=0,375.22,4=8,4l
=>m AlCl3=0,25.133,5=33,375g
=>CM HCl=\(\dfrac{0,75}{2}\)=0,375M
wao.làm trong 1 giây đã xong.c đúng là thiên tài :)))