Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Sửa đề: "13,44 lít H2" và "24,9 gam hh 2 kim loại"
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
a_____3a_____________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b_____2b_____________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=24,9\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=1,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=19,5\left(g\right)\\m_{ddHCl}=\dfrac{1,2\cdot36,5}{7,3\%}=600\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mg+2HCl->MgCl2+H2
x x
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
y 3/2 y
mMg+mAl=23.4
->24x+27y=23.4
nH2=1.2(mol)
x+3/2 y=1.2
x=0.3(mol)->mMg=7.2(g)
y=0.6(mol)_>mAl=16.2(g)
Bạn tự tính % nhé ^^
m khí = 8,96:22,4=0,4 mol
gọi số mol của 3 chât rắn lần lượt x, y ,z
Ta chỉ có Al và Mg tác dụng được vs HCl sinh ra khí H2
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
2........6............2................3
x.......3x.........x...................3/2x
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
1..........2..........1.................1
y.........2y...........y................y
ta có hpt
27x + 24y + 2,75=10
3/2x + y =0,4
=> x=0,261.....y=0.0083
m Al = 0,261 . 27 = 7,047g
m Mg = 0,0083. 24 = 0,203g
% Al = 7,047 :10 .100% =70,47%
%Mg= 0,203:10.100% = 2,03%
%Cu= 2,75:10.100%=27,5%
nH2=0,1(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
0,1__________0,2___________0,1(mol)
MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
0,05____0,1___0,05(mol)
mMg=0,1. 24= 2,4(g) -> mMgO=4,4-2,4= 2(g) -> nMgO=0,05((mol)
b) %mMg= (2,4/4,4).100=54,545%
=> %mMgO=45,455%
c) nHCl=0,3(mol) -> mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
=> mddHCl=(10,95.100)/7,3=150(g)
a,
Mg+ 2HCl= MgCl2+ H2
MgO+ 2HCl= MgCl2+ H2O
b,
nH2= 2,24/22,4= 0,1 mol
=> nMg= nMgCl2= 0,5nHCl= 0,1 mol => nHCl= 0,2 mol
=> mMg= 0,1.24= 2,4g
=> mMgO= 2g
c,
nMgO= 2/40= 0,05 mol
=> nMgO= 0,5nHCl= nMgCl2= 0,05 mol
=> nHCl= 0,1 mol
Tổng lượng HCl cần dùng là 0,1+0,2=0,3 mol
=> m dd HCl= 0,3.36,5.100:7,3= 150g
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
\(\Rightarrow m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)\(\Rightarrow n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05mol\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,05 0,1
\(\Rightarrow\Sigma n_{HCl}=0,2+0,1=0,3mol\)\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{10,95}{7,3}\cdot100=150\left(g\right)\)
Cu không tan trong HCl
\(\rightarrow m_{Cu}=4,2g\)
\(m_{Mg}=4,4-4,2=0,2g\)
\(n_{Mg}=\frac{0,2}{24}=\frac{1}{120}mol\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo phương trình \(n_{HCl}=\frac{1}{120}.2=\frac{1}{60}mol\)
\(m_{HCl}=\frac{1}{60}.36,5=\frac{73}{120}mol\)
\(m_{ddHCl}=\frac{73}{120}:7,3\%=\frac{25}{3}g\approx8,3g\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=\frac{1}{120}mol\)
\(V_{H_2}=\frac{1}{120}.22,4=\frac{14}{75}l\approx0,1867l\)