K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2016

a/ PTHH :      CuO + H2SO4 ===> CuSO4 + H2O

                      0,04         0,04                  0,04                 ( mol )

b/ mH2SO4= 150 x 10% = 15 gam

=> nH2SO4= 15 : 98 = 0,15 mol

nCuO = 3,2 : 80 = 0,04 mol

Theo pt ta thấy CuO pứ hết, H2SO4 dư.

Ta lập tỉ lệ số mol theo pt:

=> mCuO pứ= 3,2 gam

      mCuSO4= 0,04 x 160 = 6,4 gam

c/ mdung dịch thu đc = 3,2 + 150 = 153,2 gam

nH2SO4 dư= 0,15 - 0,04 = 0,11 mol

=> mH2SO4 dư = 0,11 x 98 = 10,78 gam

=> C%H2SO4= 10,78 / 153,2 x 100% = 7,03%

      C%CuSO4= 6,4 / 153,2 x 100% = 4,18%

 

14 tháng 9 2018

a)Theo bài ta có;

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)

pthh:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

số mol__0,2_____1,2

Theo bài và pthh ta có:

\(n_{HCl}=6\cdot n_{Fe_2o_3}=6\cdot0,2=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}=\dfrac{43,8}{200}=21,9\%\)

b)

\(m_{HCl}=\dfrac{C\%\cdot m_{ddHCl2,5\%}}{100\%}=\dfrac{2,5\%\cdot200}{100\%}=5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{5}{36,5}\approx0,137\left(mol\right)\)

Ta có :

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

số mol bđ: 0,2______0,137

số mol tgpư: 0,022_____0,137

số mol dư: 0,178______0

⇒ Sau phản ứng Fe2O3 còn dư,HCl tgpuw hết.

⇒DD sau pư gồm FeCl3 và Fe2O3 dư

Ta có

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\cdot0,137\approx0.045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=n_{FeCl_3}\cdot M_{FeCl_3}=0,045\cdot162,5=7,3125\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3dư}=n_{Fe_2O_3dư}\cdot M_{Fe_2O_3}=0,178\cdot160=28,48\left(g\right)\)

\(m_{ddspuw}=m_{Fe_2O_3}+m_{ddHCl}=3,2+200=203,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl3}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{7,3125\cdot100\%}{203,2}\approx3,6\%\)

\(\Rightarrow C\%_{Fe2O3dư}=\dfrac{m_{Fe2O3duw}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{28,48\cdot100\%}{203,3}=14,01\%\)

Chúc bạn học tốt

29 tháng 10 2021

a) $CaSO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + SO_2 + H_2O$
b)

$n_{SO_2} = n_{CaSO_3} = \dfrac{12}{120} = 0,1(mol)$
$m_{SO_2} = 0,1.64 = 6,4(gam)$

c)

$n_{HCl} = 2n_{SO_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,2.36,5}{14,6\%} = 50(gam)$

d)

$m_{dd\ sau\ pư} = m_{CaSO_3} + m_{dd\ HCl} - m_{SO_2} = 12 + 50 - 6,4 = 55,6(gam)$

$C\%_{CaCl_2} = \dfrac{0,1.111}{55,6}.100\% = 19,96\%$

29 tháng 10 2021

Ta có: \(n_{CaSO_3}=\dfrac{12}{120}=0,1\left(mol\right)\)

a. PTHH: CaSO3 + 2HCl ---> CaCl2 + H2O + SO2

b. Theo PT: \(n_{SO_2}=n_{CaSO_3}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{SO_2}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{CaSO_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{7,3}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=14,6\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=50\left(g\right)\)

d. Ta có: \(m_{dd_{CaCl_2}}=12+50-0,1.64=55,6\left(g\right)\)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{SO_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCl_2}=0,1.111=11,1\left(g\right)\)

=> \(C_{\%_{CaCl_2}}=\dfrac{11,1}{55,6}.100\%=19,96\%\)

Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125%...
Đọc tiếp
Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A? Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y? Bài 5. Viết các ptpư xảy ra khi cho: a) Oxit sắt từ + axit sunfuric; b) FexOy + axit clohiđric; c) Magiê hidroxit + axit nitric; d) Canxi cacbonat + axit clohiđric; e) Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g) Bari nitrat + axit sunfuric; h) Bạc nitrat + axit clohidric; i) Kim loại M + axit clohidric. Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa, tính a? Bài 7. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 nói trên? Bài 8. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?
2
22 tháng 6 2018

Gọi CTHH của axit là HxNyOz

Ta có:

x:y:z=\(\dfrac{2,218}{2}:\dfrac{29,787}{14}:\dfrac{67,995}{16}\)=1:1:2

Vậy CTHH của axit là HNO2

22 tháng 6 2018

5.

a; Fe3O4 + 4H2SO4 (loãng) -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 (đặc) -> 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

b;

FexOy + 2yHCl -> xFeCl2y/x + yH2O

c;

Mg(OH)2 + 2HNO3 -> Mg(NO3)2 + 2H2O

d;

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

e;

2KOH + H2S -> K2S + 2H2O

g:

Ba(NO3)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HNO3

h;

AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3

i;

2M + 2xHCl -> 2MClx +x H2

Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd...
Đọc tiếp
Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên? Bài 2. Để hòa tan hoàn toàn 10,8g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M. Xác định tên kim loại chưa biết? Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể). Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa trị II trong 200g dd HCl 9,125% được dd A và 4,48 l khí H2 đo ở đktc. Xác định tên kim loại và tính nồng độ phần trăm của từng chất tan có trong dd A? Bài 4. Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dd H2SO4 19,8% vừa đủ thu được 8,96 lít khí H2 đo ở đktc và dd Y. Xác định khối lượng và phần trăm khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp X? Tính nồng độ phần trăm của từng chất cho trong dd Y? Bài 5. Viết các ptpư xảy ra khi cho: a) Oxit sắt từ + axit sunfuric; b) FexOy + axit clohiđric; c) Magiê hidroxit + axit nitric; d) Canxi cacbonat + axit clohiđric; e) Kali hidroxit + axit sunfuhidric; g) Bari nitrat + axit sunfuric; h) Bạc nitrat + axit clohidric; i) Kim loại M + axit clohidric. Bài 6. Hòa tan hoàn toàn 9,6g hỗn hợp gồm Mg, MgCO3 cần 100g dd HCl 14,6%. Tính thể tích của mỗi khí thu được ở đktc? Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng? Dẫn toàn bộ khí thu được hấp thụ hết vào dd chứa 0,05mol Ca(OH)2 thu được a gam kết tủa, tính a? Bài 7. Nhiệt phân 24g CaCO3 trong một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong dd HCl 14,6% thu được dd B và 1,344 lít khí đo ở đktc. Viết các ptpư xảy ra? Xác định thành phần phần trăm của các chất rắn có trong A? Xác định hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 nói trên? Bài 8. Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric và dd NaOH biết rằng: 30ml dd axit sunfuric được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M; 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd axit sunfuric và 5ml dd HCl 1M?
3
22 tháng 6 2018

Bài 1. Axit X có thành phần nguyên tố là: H = 2,218%; N = 29,787% và còn lại là O; Xác định công thức của axit X và gọi tên

Giải:

image /assets/images/2017/08_10/8776-FgJpQP67k0Kp3lVe.jpeg

22 tháng 6 2018

bài 2 có sai đề ko bạn

27 tháng 2 2020

\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)

0,1____0,1 _________0,1____________

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,2 ____0,2______0,2______0,2

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Đổi 50ml=0,05l

\(n_{NaOH}=0,05.4=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{ZnO}=\frac{8,1}{65+16}=0,1\)

\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(C\%_{HCl}=\frac{0,5.36,5}{245}.100\%=7,5\%\)

\(C\%_{ZnSO4}=\frac{0,3.\left(65+32+16.4\right)}{245+8,1+13-0,2.2}.100\%=18,18\%\)

\(C\%_{H2SO4.du}=\frac{0,2.98}{245+13+8,1-0,2.2}.100\%=7,38\%\)

16 tháng 7 2016

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
 
 
16 tháng 7 2016

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M)