Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
PT :
2Na(x) + H2SO4(0,5x) \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2(PT1)
Fe(y) + H2SO4(y) \(\rightarrow\) FeSO4 + H2(PT2)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2(PT3)
M(0,5x+y) + H2SO4(0,5x+y) \(\rightarrow\) H2 + MSO4(PT4)
Gọi x là số mol của Na ; y là số mol của fe
=> nH2SO4 của PT1 = 0,5x (mol)
=> nH2SO4 của PT2 = y (mol)
Vì khối lượng nhôm vẫn giữ nguyên
nên nH2SO4 của PT1 Và PT2 bằng với nH2SO4 của PT4
=> nH2SO4 của PT4 là : 0,5x +y (mol)
=> nM = 0,5x +y (mol)
=> mM = (0,5x + y) . MM
mà M có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe
=> mM = 1/2 (23x + 56y)
=> (0,5x + y) . MM = 1/2 (23x + 56y)
=> 0,5x . MM + yMM = 11,5x + 28y
=> x(0,5MM - 11,5) = y(28 - MM)
vì x và y đều lớn hơn 0
=> (0,5MM - 11,5) > 0 => MM > 23
và (28 - MM) > 0 => 28 > MM
=> 23 < MM < 28
M khác nhôm
=> M = 24 (Mg)
Ta có :
PTHH :
X(x) + 2HCl(2x) \(\rightarrow\) XCl2(x) + H2(x) PT1
2Y(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 6HCL(2y) \(\rightarrow\) 2YCL3(\(\dfrac{2y}{3}\)) + 3H2(y) PT2
Theo đề bài ta có :
nH2 ở cả hai phản ứng là : 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol)
mH2 = 0,05 . 2 = 0,1 (g)
Gọi x là số mol H2 ở PT1 ; y là số mol của H2 ở PT2
Ta có : x + y = 0,05
nHCl ở cả hai PT là :
2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
=> mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g)
Ta có :
mX + mY + mHCl = mXCl2 + YCl3 + mH2
=> 18,4 + 3,65 = mXCl2 + YCl3 + 0,1
=> mXCl2 + YCl3 = 21,95 (g)
nH2=0,5(mol)
Ta có:
nCl=nHCl=2nH2=1(mol)
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mmuối=mKL+mCl=18,4+35,5=51,9(G)
GIẢI :
Gọi tên hỗn hợp 2 kim loại là A
nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}=0.5\left(mol\right)\)
mH2 = 0,5 . 2 = 1(g)
PTHH : M + 2HCl → MCl2 + H2 (1)
2N + 6HCl → 2NCl3 + 3H2 (2)
Ta thấy ở (1) và (2) là nHCl = 2.nH2
=> nHCl = 2.0,5 = 1 (mol)
=> mHCl = 1. 36,5 = 36,5(g)
Áp dụng ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ta có:
mA + mHCl = mQ + mH2
⇔18,4 + 36,5 = mQ + 1
⇔ mQ = 18,4+36,5-1 = 53,9(g)
⇒ Vậy khối lượng muối khan là: 53,9g
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
2X + H2SO4 --> X2SO4 + H2
Y + H2SO4 --> YSO4 + H2
2Z + 3H2SO4 --> Z2(SO4)3 + 3H2
mM= mKl + mSO4 = 60.4
<=> 12.4 + mSO4 = 60.4
=> mSO4 = 48g
=> nSO4 = 48/96=0.5 mol
=> nH2SO4 = 0.5 mol
Từ PTHH ta thấy :
nH2= nH2SO4 = 0.5 mol
VH2= 0.5*22.4=11.2l
Mà cái này làm gì có chuyện là Hóa 8 nhỉ ?
Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)
P1:
\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)
\(2H+O\rightarrow H_2O\)
\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)
P2:
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)
Vậy CTHH là Fe2O3
a) Đã có bạn giải trong 1 câu tương tự ở dưới
b ) Đề cho hình như trục trặc ở con số thì phải. Sai ở đây :
PTHH :
X + 2HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2 (1)
2Y + 6HCl \(\rightarrow\) 2YCl3 + 3H2 (2)
Có : nH2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)
Đặt nX = a(mol)
mà nX : nY = 1:1 => nY = a(mol)
Theo PT(1)=> nH2 = nX = a(mol)
Theo PT(2) => nH2 = 3/2 . nY = 3/2 . a(mol)
mà tổng nH2 = 0,05(mol)
=> a+ 3/2 . a = 0,05 => a = 0,02(mol)
Có : mX + mY = 18,4 (g)
=> a . MX + a . MY = 18,4
=> a . (MX + MY ) = 18,4 => 0,02 . (MX + MY ) = 18,4
=> MX + MY = 920 ???? Chưa thấy M chất nào cộng lại lớn như vậy ==> Bạn xem lại đề nhé:)
Cô sửa lại đề rồi nhé