K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2016

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Na2CO3 + 2HCl=> 2NaCl + H2O + CO2

MY = 0,5875.32 = 18,8

áp dụng sơ đồ đường chéo ta đc nH2 : nCO2 = 3:2

mà nH2 = nZn ; nCO2 = nNa2CO3

=> nZn = 3/2 nCO2

ta có \(65.\frac{3}{2}x+106x=4,07\left(g\right)\) => x= 0,02 mol => nZn =0,03

a. => % na2CO3 = \(\frac{0,02.106}{4,07}.100\%=52,088\%\)

=> % Zn = 47,912%

b. nHCl pư = 2 .nZn + 2. nNa2CO3 = 2.0,03+ 2.0,02 = 0,1

=> mHCl pư = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

=> m HCl dùng = 3,65.120% = 4,38 (g)

=> mdd HCl = \(\frac{4,38.100}{25}=17,52\)

=> mdd = 4,07 + 17,52 - 0,03.2-0,02.44 = 20,65(g)

mHCl dư = 4,38 - 3,65 = 0,73(g)

C% HCl dư = \(\frac{0,73}{20,65}.100\%\) = 3,535%

23 tháng 5 2019

Đối vs bài này ta quy đổi hỗn hợp X thành 2 phần là Fe và O

nên m(hỗn hợp) =mFe+mO=49,6g. (1)

Btoàn e ta có:

Fe--> Fe(+3) +3e; O2 +4e---> 2O(-2) ;

S(+6)---> S(+4) +2e;

---> 3*nFe+ 2*nSO2=2*nO =2*nO - 0,8; (2)

từ (1) và (2) ta có mO=19.36(g);mFe= 30,24(g);

a) %O=19,36/49,6 =39,03%;

b) bảo toàn nguyên tố Fe ta có:

nFe2(SO4)3 =2nFe=2*30,24/46=1,08 mol;

khối lượng muối trong ddY là 1,08*(56*2+96*3)=432 g.

29 tháng 3 2019

Gọi số mol Mg, Fe trong hỗn hợp lần lượt là x, y (mol)

PTHH:

Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

x---------------------------------x

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

y-------------------------------y

Ta có: nH2 = 11,222,4=0,5(mol)11,222,4=0,5(mol)

Theo đề ra, ta có hệ phương trình: {24x+56y=21,6x+y=0,5{24x+56y=21,6x+y=0,5

⇒{x=0,2(mol)y=0,3(mol)⇒{x=0,2(mol)y=0,3(mol)

⇒{mMg=0,2×24=4,8(gam)mFe=0,3×56=16,8(gam)

30 tháng 3 2019

ủa gì ngộ nghĩnh vậy, đề là Cu và Fe mà

27 tháng 5 2016

Pt tác dụng H2SO4 loãng

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O (1)
Cu không tác dụng. 
Cu + 2H2SO4đặc,n \(\rightarrow\) CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
nSO2= \(\frac{1,12}{22,4}\)  = 0,05 mol

\(\rightarrow\) nCu= nSO2= 0,05 mol 

% Cu = \(\frac{0,05x64}{10}.100\%\)= 32%

\(\rightarrow\) % CuO = 68%.

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng? Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư),...
Đọc tiếp

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng?

Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của oxit MxOy?

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X?

Câu 4. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?


​giúp mk vs ạ

2
27 tháng 2 2020

X + O2 → Y

Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol

Quy đổi Y thành kim loại và oxi

Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO

2H+ + O2- → H2O

→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol

Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol

bài2

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4

27 tháng 2 2020

bài 3Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504?

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng? Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư),...
Đọc tiếp

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng?

Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của oxit MxOy?

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X?

Câu 4. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?


​giúp mk vs ạ

0
1 tháng 3 2020

Gọi a, b, c là mol Fe, Al, Cr

\(m_{tang}=31,95\left(g\right)=m_{Cl}\Rightarrow n_{Cl}=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow3a+3b+3c=0,9\left(1\right)\)

\(n_{H2}=0,35\left(mol\right)\rightarrow n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H2}=0,7\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2a+3b+2c=0,7\left(2\right)\)

(1) trừ (2) \(\Rightarrow a+c=0,2\)

Nếu a= k thì c= 0,2-k mol

\(\Rightarrow3k+3b+3\left(0,2-k\right)=0,9\)

\(\Leftrightarrow b=0,1\left(mol\right)\)

\(\%n_{Al}=\frac{0,1.100}{0,2+0,1}=66,67\%\)

13 tháng 4 2019

Theo đề, ta quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp gồm: \(Fe,Cu,O\).

Gọi số mol của \(Fe,Cu,O\) trong hỗn hợp lần lượt là \(a,b,c\) mol.

Ta có: mhỗn hợp \(=56a+64b+16c=2,44\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{0,504}{22,4}=0,0225\left(mol\right)\)

Khi cho hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, ta được:

\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)

Số mol:\(a------>3a\)

\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)

Số mol: \(b------>2b\)

\(O^0+2e\rightarrow O^{-2}\)

Số mol: \(c->2c\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

Số mol: \(0,045->0,0225\)

\(\Rightarrow\)ne trao đổi\(=3a+2b=2c+0,045\left(2\right)\)

mhỗn hợp muối sunfat:\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{CuSO_4}=\frac{1}{2}a.400+b.160=6,6\left(g\right)\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\), ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+64b+16c=2,44\\3a+2b-2c=0,045\\200a+160b=6,6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\\c=0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=64b=64.0,01=0,64\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Cu}=\frac{0,64}{2,44}.100\%=26,23\%\)