K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Sr bạn nhé Mk tl muộn

RCO3+2HCl\(\rightarrow\)RCl2+CO2+H2O

X2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2XCl+CO2+H2O

\(\text{mddHCl=150.1,095=164,25(g)}\)

nHCl=\(\frac{\text{164,25.20%}}{36,5}\)=0,9(mol)

\(\rightarrow\)nhh=0,45(mol)

Mhh=\(\frac{43,3}{0,45}\)=96,2(g)

\(\rightarrow\) R là Mg X là Na

CMHCl=\(\frac{0,9}{0,15}\)=6(M)

m=mhh+mHCl-mCO2-mH2O

\(\text{=43,3+0,9.36,5-0,45.44-0,45.18=48,25(g)}\)

12 tháng 9 2016

gọi số mol của hỗn hợp muối là  \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)

gọi số mol HCl : a mol 

ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O 

XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O 

khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1) 

dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)

Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa 

kết tủa ở đây chính là  AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol 

=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2  (2)

Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3) 

hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)

m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)

từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)

từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na 

Đến đây bạn tự giải câu b nhé 

 

1 tháng 3 2018

sao Xcl lại là 2(2X+Y+Z)

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua a) xác định tên của kim loại b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ? 2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua a) xác định tên kim loại ? b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra 3) Cho 5,58g kim loại...
Đọc tiếp

1) Một lượng kim loại X hóa trị 1 tác dụng với dd HCl dư thấy có 54,75g dd HCl 20% và thu được 17,55g muối clorua

a) xác định tên của kim loại

b) tính khối lượng kim loại đã dùng, thể tích H2 bay ra ?

2) Cho một lượng kim loại R hóa trị 2 vào 150ml dd HCl 2,5 M ( vừa đủ ) thu được 20,8125g muối clorua

a) xác định tên kim loại ?

b) tính khối lượng kim loại và thể tích bay ra

3) Cho 5,58g kim loại kiềm tác dụng với 200g dd HCl 3,65% (dư) sau phản ứng thu được dd X và 1,68 lít khí H2 (đktc)

a) tìm tên của kim loại

b) tính C% của dd X

c) Tính Vdd NaOH 2% ( D = 1,02g\ml) cần để trung hòa lượng axit dư trong dd X

4) Hòa tan 5,4g kim loại nhóm IIIA vào vừa đủ 200ml dd HCl 3M. Sau phản ứng thu được ddA và V lít khí (đkc) bay ra

a) tìm tên kim loại

b) tính V khí ? tính C% các chất trong dd A bik DHCl = 1,25g\ml

2
25 tháng 11 2019

1.

a) X + HCl\(\rightarrow\) XCl +\(\frac{1}{2}\)H2

Ta có: \(\text{mHCl=54,75.20%=10,95 gam }\)

\(\rightarrow\)nHCl=\(\frac{10,95}{36,5}\)=0,3 mol

Theo ptpu: \(\text{nHCl=nX=nXCl=0,3 mol}\)

Ta có mXCl=17,55\(\rightarrow\) M XCl=\(\frac{17,55}{0,3}\)=58,5=MX + MCl=MX + 35,5 \(\rightarrow\) MX = 23\(\rightarrow\) Na

b) Ta có: nNa=0,3 mol

\(\rightarrow\) \(\text{mNa=0,3.23=6,9 gam}\)

nH2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,15 mol \(\rightarrow\)V H2=0,15.22,4=3,36 lít

25 tháng 11 2019

2.

a) R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2

Ta có: \(\text{nHCl=0,15.2,5=0,375 mol}\)

Theo ptpu : nR=nRCl2=\(\frac{1}{2}\)nHCl=0,1875 mol

\(\rightarrow\)M RCl2=\(\frac{\text{20,8125}}{0,1875}\)=111=M R + 2M Cl \(\rightarrow\) MR=40 \(\rightarrow\) Ca

b)

Ta có : nCa=nH2=0,1875 mol\(\rightarrow\) mCa=0,1875.40=7,5 gam.

\(\text{V H2=0,1875.22,4=4,2 lít}\)

3. Đề sai

4.

a)2M+6HCl\(\rightarrow\)2MCl3+3H2

\(\text{nHCl=0,2.3=0,6(mol)}\)

\(\rightarrow\)nM=\(\frac{nHCL}{3}\)=\(\frac{0,6}{3}\)=0,2(mol)

M=\(\frac{5,4}{0,2}\)=27(đVC)

\(\rightarrow\)M là Al

b)

\(\text{V=0,3.22,4=6,72(l)}\)

\(\text{mdd HCl=200.1,25=250(g)}\)

\(\text{mdd spu=5,4+250-0,3.2=254,8(g)}\)

C%AlCl3=\(\frac{\text{0,2.133,5}}{\text{254,8.100}}\)=10,48%

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

4 tháng 12 2019

Lần sau đăng chia nhỏ câu hỏi ra nhé

4.

R+H2SO4\(\rightarrow\)RSO4+H2

a) Ta có

nR=nRSO4

\(\rightarrow\)\(\frac{32,88}{R}\)=\(\frac{55,92}{R+96}\)

\(\rightarrow\)\(\text{R=137}\)

\(\rightarrow\)R là Bari(Ba)

b)

nBa=\(\frac{32,88}{137}\)=0,24(mol)

\(\rightarrow\)nH2=nBa=0,24(mol)

\(\text{VH2=0,24.22,4=5,376(l)}\)

nH2SO4=nBa=0,24(mol)

CMH2SO4=\(\frac{0,24}{0,2}\)=1,2(M)

4 tháng 12 2019

2.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{4,48}{22,4}\)=0,2(mol)

nM=nH2=0,2(mol)

M=\(\frac{13}{0,2}\)=65(g/mol)

\(\rightarrow\)M là kẽm (Zn)

3.

M+H2SO4\(\rightarrow\)MSO4+H2

nH2=\(\frac{7,84}{22,4}\)=0,35(mol)

M=\(\frac{14}{0,35}\)=40

\(\rightarrow\)M là Canxi

b)

nCaSO4=nH2=0,35(mol)

\(\text{mCaSO4=0,35.136=47,6(g)}\)

6 tháng 6 2020

@Nguyễn Trần Thành Đạt giúp em bài này với ạ

9 tháng 11 2020

a) Theo Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,17\cdot2=0.34mol\)

\(\Rightarrow m_{muoi}=m_{kl}+m_{Cl^-}=4+0,34\cdot35,5=16,07g\)

b) Theo Bảo toàn nguyên tố: \(n_{H_2}=\frac{n_{HCl}}{2}=\frac{0,34}{2}=0,17mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=22,4\cdot0,17=3,808l\)