Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng 2 muối sau khi tan là x(gam)
Ta có m hai muối + mdung dịch BaCl2 = m hai muối + m kết tủa BaSO4
=> 22,1 + 31,2 = x + 34,95
=> x = 18,35
Vậy khối lượng 2 muối sau khi tan là 18,35 gam
Gọi khối lượng của hai muối tan thu đc là x (g)
Theo ĐLBTKL:
mhh muối+ mBaCl2= mhai muối tan + mBaSO4
=> 22,1+31,2= x + 34,95
=> x= 22,1+31,2-34,95= 18,35 (g)
PTHH:
\(X_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2XCl\)
\(YSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+YCl_2\)
Áp dụng DDLBTKL ta được:
\(m_{2m}=m_{hhbđ}+m_{BaCl_2}-m_{BaSO_4}=22,1+31,2-34,95=18,35\left(g\right)\)
PT chữ : Hỗn hợp muối + Bari Clorua → Bari Sunfat + hai muối tan
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mhỗn hợp muối + mbari clorua = mbari sunfat + mhai muối tan
\(\Rightarrow\) mhai muối tan = (mhỗn hợp muối + mbari clorua) - mbari sunfat
= ( 22,1 + 31,2 ) - 34.95
= 18,35 (g)
Vậy giá trị của a là 18,35g
PTHH :
(1) X2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2XCl
(2) YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + YCl2
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) X2SO4 + YSO4 + BaCl2 → BaSO4 + XCl + YCl2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
\(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}=m_{BaSO_4}+m_{XCl}+m_{YCl_2}\)
\(\Rightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(m_{X_2SO_4}+m_{YSO_4}+m_{BaCl_2}\right)-m_{BaSO_4}\)
\(\Leftrightarrow m_{XCl}+m_{YCl_2}=\left(22,1+31,2\right)-34,95=18,35\left(g\right)\)
Vậy giá trị của a là 18,35g
- CHÚ Ý : BẠN ƠI! BÀI NÀY MÌNH KHÔNG CHẮC NHA BỞI VÌ MÌNH CŨNG LÀM BÀI NÀY TRONG BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (MÌNH LÀM ĐC NHƯNG CÁI PT SAI) NHƯNG CÔ CHƯA TRẢ. NHƯNG CÓ ĐIỀU KẾT QUẢ LÀ ĐÚNG 100% NHA BẠN! QUAN TRỌNG LÀ CÁI PHƯƠNG TRÌNH, CHÚT NỮA MÌNH SẼ TRÌNH BÀY BÀI NÀY DƯỚI DẠNG PHƯƠNG TRÌNH CHỮ.
3.
KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)
4.
FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
đổi 400ml=0,4 lít
nCO2=4,48/22,4=0,2(mol)
nKOH=0,25.0,4=0,1(mol)
nK2CO3=0,4.0,4=0,16(mol)
CO2 + 2KOH -> K2CO3 + 2H2O
ban đầu 0,2 0,1 0 (mol)
pứ 0,05 <---0,1 -----> 0,05 (mol)
sau pứ 0,15 0 0,05 (mol)
\(\Sigma\)nK2CO3=0,05+0,16=0,21(mol)
CO2 + K2CO3 +H2O-> 2KHCO3
bđ 0,15 0,21 0 (mol)
pứ 0,15--->0,15------------> 0,3 (mol)
sau pứ 0 0,06 0,3 (mol)
dd X gồm dd K2CO3 dư và dd KHCO3
BaCl2 + K2CO3 -> BaCO3\(\downarrow\) + 2KCl
0,06 ---------->0,06 (mol)
mCR=mBaCO3=0,06.197=11,82(g)=>m=11,82
a) mBaCl2 = \(\dfrac{20.208}{100}=41,6\) (g)
=> nBaCl2 \(\dfrac{41,6}{208}=0,2\) mol
nFe2(SO4)3 \(\dfrac{20}{400}=0,05\) mol
Pt: 3BaCl2 + Fe2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2FeCl3
0,15 mol---> 0,05 mol------> 0,15 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa BaCl2 và Fe2(SO4)3:
\(\dfrac{0,2}{3}>\dfrac{0,05}{1}\)
Vậy BaCl2 dư
mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25 (g)
mBaCl2 dư = (0,2 - 0,15) . 208 = 10,4 (g)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
mdd sau pứ = mdd BaCl2 + mFe2(SO4)3 - mBaSO4
....................= 208 + 20 - 34,95 = 193,05 (g)
C% dd FeCl3 = \(\dfrac{16,25}{193,05}.100\%=8,42\%\)
C% dd BaCl2 dư = \(\dfrac{10,4}{193,05}.100\%=5,4\%\)
b) Pt: FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl
........0,1 mol---------------> 0,1 mol
..........2Fe(OH)3 --to--> Fe2O3 + 3H2O
..........0,1 mol----------> 0,05 mol
mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)
a) PTHH :
\(BaCl2+Na2CO3->BaCO3\downarrow+2NaCl\)
\(CaCl2+Na2CO3->CaCO3\downarrow+2NaCl\)
Ta có : nBaCl2 = nBaCO3 ; ncaCl2 = ncaCO3
*Giả sử hh chỉ có BaCl2=>\(nNa2CO3\left(pư\right)=nBaCl2=\dfrac{31,9}{208}\approx0,15\)
*Giả sử hh chỉ có CaCl2=> nNa2CO3(pư) =nCaCl2 = \(\dfrac{31,9}{111}\approx0,29\) mol
=> để pư hết với dd A thì nNa2CO3 phải thỏa mãn điều kiện
0,15mol< nHCl< 0,29
mà nNa2CO3(ban đầu) =1 mol > 0,29 mol => Na2Co3 còn dư , dd A pư hết => lượng kết tủa thu được là tối đa
b. PTHH :
\(BaCl2+2AgNO3->Ba\left(NO3\right)2+2AgCl\downarrow\)
xmol...........................................................2xmol
\(CaCl2+2AgNO3->Ca\left(NO3\right)2+2AgCl\downarrow\)
y mol.............................................................2y mol
Ta có HPT : \(\left\{{}\begin{matrix}208x+111y=31,9\\2x+2y=\dfrac{53,4}{143,5}\end{matrix}\right.\)
=> x = 0,1 ; y = 0,07
=> %m của mỗi chất ban đầu
P/S : dạng này chưa làm nên ko biết đúng hay sai :v
Em làm đúng rồi