Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) \(Zn_{0,1}+2HCl_{0,2}\rightarrow2nCl_2+H_2\uparrow\)
b ) Ta có : \(n_{2n}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(Vdd_{HCl}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
Ta có : \(V_{H_2}=0,1.22,4\)
\(=2,24\left(lít\right)\)
Đặt \(V_1=x\left(l\right); V_2=1\left(l\right)\).
Ta có:
\(n_{NaOH}-n_{HCl}=n_{NaOH dư}\\ \Leftrightarrow0,1x-0,3=0,05\left(1+x\right)\\ \Leftrightarrow x=7\)
Vậy V1:V2=7:1
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
1. Ptrình ion H(+) + OH(-) = H2O
n H(+) 0,3*0,75*2 + 0,3*1,5 = 0,9mol
=> n OH(-) = 0,9mol => n KOH = 0,9mol => V = 0,6l
2. a) nNaOH= 0,05.20/40=0,025 mol
NaOH + HCl ------> NaCl +H2O
....3x.........3x
2NaOH +H2SO4------> Na2SO4 + 2H2O
.....2x.........x
tỉ lệ mol 2 axit HCl : H2SO4 =3:1
đặt số mol H2SO4 la` x ----> nHCl =3x
>>>>3x+2x =0,025 >>>x=0,05 mol
=>nồng độ mol của HCl va` H2SO4 lần lươt la` 1,5M & 0,5M
b) n(OH-) = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,2V + 2.0,1.V=0,4V
trong 0,2l ddA có 0,3 mol HCl & 0,1 mol H2SO4 ( vi` V gấp đôi >> n gấp đôi)
=> n(H+)= nHCl + 2nH2SO4 = 0,5mol
ma` n(OH-) =n(H+)
=> 0,4V=0,5 >>V= 1,25l=1250ml
c) nNaOH=0,2.1,25=0,25mol = nBa(OH)2
nH2O = n(axit)= 0,3 +0,1 =0,4 mol
theo BTKL : m(muối) = m(axit) + m(bazo) -m(H2O)
..............................= 0,3.36,5 +0,1.98 + 0,25( 40+171) -0,4.18=66,3g
Số mol H2 tạo ra khi B + NaOH = 0,375 mol là do Al dư.
=> Số mol al dư = 0,375.2/3 = 0,25 mol.
Số mol H2 tạo ra khi D + HCl = 0,8 mol là do Fe tạo ra sau pư nhiệt nhôm
=> Số mol Fe = 0,8.2/2 = 0,8 mol.
Rắn B gồm Al2O3, Al dư và Fe
=> Số mol Al2O3 = (92,35 - 0,25. 27 - 0,8. 56)/102 = 0,4 mol
=> Số mol O trong oxit = 0,4. 3 = 0,12 mol
=> nFe : nO = 0,8: 0,12 = 2: 3 => Oxit sắt là Fe2O3
Hỗn hợp đầu có Al: 0,4. 2+ 0,25 = 1,05 mol và Fe2O3: 0,8/2 =0,4 mol