K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)->2FeCl_3\left(2a\right)+3H_2O\)

\(CuO\left(b\right)+2HCl\left(2b\right)->CuCl_2\left(b\right)+H_2O\)

a) Gọi a,b lần lượt là sm của Fe2O3 , CuO

\(n_{HCl}=0,5\left(mol\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=16\\3a+b=0,25\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%m\)

b) \(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25g\)

\(m_{CuCl_2}=13,5g\)

c) \(C\%ddFeCl_2=\dfrac{16,25}{266}.100\%=6,1\%\)

\(C\%ddCuCl_2=5\%\)

3 tháng 7 2018

hiuhiu Cảm ơn Cộng Tác Viên nhiều nhé =))))

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

28 tháng 7 2018

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O (1)

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2o (2)

nHCl=1,4(mol)

Đặt nFe2O3=a

nCuO=b

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=40\\6a+2b=1,4\end{matrix}\right.\)

=>a=0,2;b=0,1

mFe2O3=160.0,2=32(g)

mCuO=40-32=8(g)

Từ 1:

nFeCl3=2nFe2O3=0,4(mol)

Từ 2:

nCuCl2=nCuO=0,1(mol)

CM dd FeCl3=\(\dfrac{0,4}{0,7}=\dfrac{4}{7}M\)

CM dd CuCl2=\(\dfrac{0,1}{0,7}=\dfrac{1}{7}M\)

28 tháng 7 2018

Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit

a) ta có: nHCl= 2. 0,7= 1,4( mol)

gọi a, b lần lượt là số mol Fe2O3 và CuO trong hỗn hợp

PTPU

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2 (1)

a............6a............................

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2 (2)

b..........2b........................

ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}160a+80b=40\\6a+2b=1,4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) mFe2O3= 0,2. 160= 32( g)

mCuO= 40- 32= 8( g)

b) theo(1) \(\Rightarrow\) nFeCl3= 2nFe2O3= 0,4( mol)

theo(2)\(\Rightarrow\) nCuCl2= nCuO= 0,1( mol)

\(\Rightarrow\) CM FeCl3= \(\dfrac{0,4}{0,7}\)\(\approx\) 0,57M

CM CuCl2= \(\dfrac{0,1}{0,7}\)\(\approx\) 0,14M

c) theo câu a

PTPU

Fe2O3+ 3CO\(\xrightarrow[]{to}\) 2Fe+ 3CO2 (1)

0,2........0,6........................

CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2 (2)

0,1.......0,1.....................

theo(1) và(2)\(\Rightarrow\) nCO= 0,6+ 0,1= 0,7( mol)

\(\Rightarrow\) VCO= 0,7. 22,4= 15,68( lít)

6 tháng 8 2018

giúp mk câu c thôi

30 tháng 6 2019

CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)

\(n_{HCl}=0,2\times3,5=0,7\left(mol\right)\)

a) Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=20\\2x+6y=0,7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1\times160=16\left(g\right)\)

\(\%m_{CuO}=\frac{4}{20}\times100\%=20\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\)

b) Theo pT1: \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05\times135=6,75\left(g\right)\)

Theo pT2: \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2\times162,5=32,5\left(g\right)\)

\(m_{muối}=32,5+6,75=39,25\left(g\right)\)

30 tháng 6 2019

gọi a, b lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp

PTPU

CuO+ 2HCl\(\rightarrow\) CuCl2+ H2O

..a.........2a............a................ ( mol)

Fe2O3+ 6HCl\(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O

..b............6b...........2b................. ( mol)

có: nHCl= 0,2. 3,5= 0,7( mol)

ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=20\\2a+6b=0,7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) %mCuO= \(\frac{0,05.80}{20}\). 100%= 20%

%mFe2O3= 100%- 20%= 80%

theo các PTPU có:

nCuCl2= nCuO= 0,05( mol)

nFeCl3= 2nFe2O3= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mCuCl2= 0,05. 135= 6,75( g)

mFeCl3= 0,2. 162,5= 32,5( g)

20 tháng 12 2018

Nhớ tick cho mình nha <3

30 tháng 9 2017

Gọi số mol của MgO và Fe2O3 lần lược là x, y.

\(\Rightarrow40x+160y=12\left(1\right)\)

\(MgO\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3\left(y\right)+6HCl\left(6y\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}40x+160y=12\\2x+6y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2017

Cảm ơn anh Hung nguyen

29 tháng 11 2018

bài 1:

a.
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
Gọi a,b là số mol Mg và Zn
=> 24a+65b=8,9 (1)
nH2=4,48/22,4=0,2 mol
=> a+b=0,2 (2)
Từ (1) và (2) =>a=0,1 mol; b=0,1 mol
%mMg=0,1.24/8,9.100%=26,96%
%mZn=100%-26,96%=73,04%
b.
nH2SO4=a+b=0,2 mol
VH2SO4=0,2/0,2=1 (l)

29 tháng 11 2018

câu 2:

Hỏi đáp Hóa học

7 tháng 11 2016

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

7 tháng 11 2016

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g