K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

số mol hí thu được là:\(n_{H_2}=\frac{V_{H_2}}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)

0,2 0,2 (mol)

\(M_X=\frac{m}{n}=\frac{13}{0,2}=65\left(đvC\right)\)

→kim loại hóa trị II có M=65 là kẽm (Zn)

15 tháng 12 2016

X+H2SO4\(\rightarrow\) XSO4+H2

n của h2 =0,2 mol\(\Rightarrow\) n của X=0.2 \(\Rightarrow\) Mcủa X=13:0,2=....

tra bảng tuần hoàn là ra x

BT
25 tháng 12 2020

a)

M + 2HCl → MCl2  +  H2

nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol

<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).

b) 8Mg + 20HNO3  → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O

Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol

=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344

<=> x =0,02 

=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít

5 tháng 4 2021

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

Fe + S -to-> FeS 

0.2________0.2 

FeS + H2SO4 => FeSO4 + H2S 

0.2____________________0.2 

VH2S = 0.2*22.4 = 4.48 (l)

5 tháng 4 2021

\(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\)

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(FeS+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2S\)

\(\Rightarrow V_{H_2S}=0,2.22,4=4,48l\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{78,4.20}{100.98}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: X + H2SO4 --> XSO4 + H2

____0,16<--0,16--->0,16-->0,16

=> 0,16.MX + 78,4 - 0,16.2 = 88,48

=> MX = 65 (g/mol)

=> X là Zn

 

17 tháng 10 2021

Có lẽ đề phải là 5,04 lít khí bạn nhỉ?

Gọi kim loại cần tìm là A.

Có: \(n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)

PT: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

___0,15__________________0,225 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,05}{0,15}=27\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là nhôm (Al).

Bạn tham khảo nhé!

7 tháng 9 2022

Cho hỏi sao lại có phương trình 2A + 6HCl->2ACl3+3H2 vậy

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

20 tháng 12 2020

a) Ta có \(m_{muôi}=m_{KL}+m_{Cl^-}\\ \Leftrightarrow m_{Cl^-}=m_{muôi}-m_{KL}=14,25-3,6=10,65g\\ \Rightarrow n_{Cl^-}=\dfrac{10,65}{35,5}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố Cl: \(n_{HCl}=n_{Cl^-}=0,3mol\)

Theo bảo toàn nguyên tố H: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\cdot0,3=0,15mol\\ \Rightarrow V=0,15\cdot22,4=3,36l\)

Ta có PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\uparrow\)

----------------0,15-------------------------0,15---(mol)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3,6}{0,15}=24\)(g/mol) => M là Magie (Mg)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\) 

Ta có quá trình phản ứng:

 \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

-0,15---0,15-----0,15----------(mol)

\(\Rightarrow a=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=\left(16-0,15\cdot80\right)+64\cdot0,15=13,6g\)