Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì G=30% số nu của gen=> G=0.3N
ta có : N+G=3900=>N+0.3N=3900=>N=3000
chiều dài của gen là: 3000/2*3.4=5100 A =0.51 um
b, vì N+G=3900=>G=X=3900-3000=900
A=T=3000/2-900=600
c, số vòng xoắn của gen là: 3000/20=150 vòng
2, a,ta có: A+G=50% mà A=20%=>G=30%.
=> số Nu loại A=T=900*20%/30%= 600
gọi số lần nhân đôi của gen là x(x thuộc N*)
ta có: A(2^x-1)=9000=>600(2^x-1)=9000=> 2^x=16 => x=4.
Vậy gen nhân đôi 4 lần.
b, ta có: 2(A+G)=N=> N=2(600+900)=3000
KL của gen: 3000*300=900000 đvC
c, Số nu loại T MT cung cấp = số Nu loại A cung cấp = 9000
số nu loại G và X MT cung cấp là: 900(2^4-1)=13500
Câu 1 trong đề: đáp án đúng là A
Giải thích
- Bộ NST của loài 2n = 20
- Giao tử có 21 NST có bộ NST kí hiệu 2n + 1
- Giao tử có 19 NST có bộ NST kí hiệu 2n - 1
- 2 giao tử trên là giao tử đột biến kiểu lệch bội (loại được đáp án B và D)
+ Sơ đồ giải thích:
P: 2n = 20 x 2n = 20
+ Xảy ra rối loạn phân li 1 cặp NST ở 1 bên bố mẹ trong quá trình GP tạo ra giao tử (n - 1) và (n + 1) kết hợ với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử có bộ NST là (2n - 1) và (2n + 1)
2. Gọi k là số lần nguyên phân
=> 3. (2k - 1). 2n = 540. (1)
Số tb con tạo ra tham gia giảm phân là 3. 2k.
=> 3. 2k. 2n = 576. (2).
Lấy (2) - (1) ta được 2n = 12 => k = 4
3. Gọi k là số lần nguyên phân.
=> (2k - 1). 2n = 1530 và 2k. 2n = 1536
=> 2n = 6 và k = 8
Số tb tham gia giảm phân = 28 = 256.
Số giao tử được tạo ra = 256: 25% = 1024.
=> mỗi tb sinh giao tử tạo ra 1024: 256 = 4 giao tử => đây là tb sinh dục đực